Nguyễn Trương Tuấn Duyên

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Trương Tuấn Duyên
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Gọi N là ƯCLN của (14n + 3/ 21n + 4)

Vậy nếu 14n + 3 và chia hết cho N và 21n + 4 cũng chia hết cho N

Từ đó : 3.(14n + 3) - (21n + 4) = 1 và chia hết cho n

vậy là n = 1 hoặc (14n + 3) hoặc (21n +4) là phân số tối giản.

a) Ngân học tốt hơn : Ngữ văn và lích sử và địa lý

b) Ngân học yếu nhất môn KHTN và điểm của Ngân ở môn đó ít hơn Linh số điểm :

9 - 7,5 = 1,5(điểm)

2. Mặt có số chắm chia hết cho 3 là mắt : 3 và 6 chắm. Sô lần xuất hiện mặt 3 và 6 là :

26 + 12 = 38(lần)

Xác suất thực nghiệm của sử kiện được mặt có số chắm chia cho 3 ở trong 100 lần là \(\dfrac{38}{100}\) = \(\dfrac{19}{50}\)

a)Trên tia Ox, ta có OA < OB (vì 3cm < 6cm), và A là trung điểm của O và B nên

OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 6-3

AB = 3(CM)

b) Trên tia Ox, ta có OA < OB (vì 3cm < 6cm), do đó A là trung điểm của O và B.

Vì I là trung điểm của AB nên:

AI = AB : 2

AI = 3 : 2

AI = 1,5 (cm)

OI = OA + AI

OI = 3 + 1,5

OI = 4,5 (cm)

a) Ngày thư nhất bạn Hạnh đọc được :

240.\(\dfrac{3}{5}\)= 144 (trang)

b) Ngày thứ hai bạn Hạnh đọc được :

240-114 = 96 (trang)

Số trang sách bạn đọc trong ngày thứ hai chiêm số phần trăm :

96 : 240 . 100% = 40% (số trang)

 

 

a) \(\dfrac{6}{5}\)+\(\dfrac{4}{3}\).\(\dfrac{21}{8}\)-\(\dfrac{13}{10}\)\(\dfrac{6}{5}\)+\(\dfrac{7}{2}\)-\(\dfrac{13}{10}\)=\(\dfrac{47}{10}\)-\(\dfrac{13}{10}\)=\(\dfrac{17}{5}\)

b)\(\dfrac{-11}{12}\).\(\dfrac{18}{25}\)+\(\dfrac{-11}{12}\).\(\dfrac{7}{25}\)+\(\dfrac{11}{12}\)=\(\dfrac{-11}{12}\).(\(\dfrac{18}{25}\) + \(\dfrac{7}{25}\))+\(\dfrac{11}{12}\)=\(\dfrac{-11}{12}\)+\(\dfrac{11}{12}\)= 0

b) 12,89+27,11-43,65+(-56,35)=(12,89+27,11) - (43,65 + 56,35)= 40-100 = -60

d)\(1\dfrac{13}{15}\).\(^{\left(0,5^2\right)}\).3 + (\(\dfrac{8}{15}\)-\(1\dfrac{19}{60}\)) : \(1\dfrac{23}{24}\)=\(\dfrac{28}{15}\).\(\dfrac{1}{4}\).3 + (\(\dfrac{8}{15}\) - \(\dfrac{79}{60}\)) : \(\dfrac{47}{24}\)\(\dfrac{7}{5}\)+(\(\dfrac{-47}{60}\)) : \(\dfrac{-47}{24}\)\(\dfrac{7}{5}\)+ (\(\dfrac{-2}{5}\))= 1

 

 

Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình.

Hãy biết khơi gợi những khả năng tiền ẩn của người khác bằng những lời động viên chân thành của mình.

Em nên động viên người khác bằng những lời nói thành thật.

Em sẽ nói rằng: ông đúng là một người yêu động vật.

Qua câu truyện TRÊN KHÓM TRE ĐẦU NGÕ em rút ra bài học biết yêu quý động vật.