Nguyễn Thị Thu Hà

Giới thiệu về bản thân

Xin chào, mình tên là Nguyễn Thị Thu Hà.
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

R hình tròn là: ( hay chiều rộng hình chữ nhật )

    16 : 2 : 2 = 4 cm

S hai nửa hình tròn là :

   4 x 4 x 3,14 = 50,24 cm2

S HCN là : 4 x 16 = 64 cm2

S tô đậm là : 64 - 50,24 = 13,76 cm2

S tô đậm bằng số % S HCN ABCD là :

13,76 : 64 = 0,215 = 21,5%

                      Đ/S

Đúng 100%

Cô ấy thật tài giỏi

 

\(x\) x ( 9 - 4 ) = 12645

x  x     5      = 12645

x                 = 12645 : 5

x                 =    2529

Tùng...tùng....tùng. Đó là tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi. Các bạn học sinh từ các lớp chạy ùa ra sân chơi như đàn ong vỡ tổ vậy. Mỗi bạn nhanh chóng tìm cho mình một góc sân để chơi các trò chơi lí thú và bổ ích. Giữa sân trường, các bạn nữ chơi trò bịt mắt bắt dê. Cuối sân trường, các bạn nam chơi đá cầu, các bạn nữ chơi nhảy dây. Dưới gốc bàng, một tốp học sinh đang xúm lại cùng nhau đọc quyển truyện còn dang dở. Riêng em, em thích chơi đánh chuyền. Bởi vậy, sau mỗi giờ ra chơi, em cùng các bạn nữ trong nhóm rủ nhau ra bóng râm của cây xà cừ chơi đánh chuyền....

mình nghĩ là: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm, vị ngọt của những bông hoa.  

 đúng thì tick nhea

thương hai số là \(\dfrac{15}{10}=\dfrac{3}{2}\)

SB là : 1,5: (3+2) x2 = 0,6

SL là : 1,5 - 0,6 = 0,9

  nhớ tick cho mình nhea
 

nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh ngày 27/9/1920 tại làng Nghĩa Đô, Từ Liêm thuộc phủ Hoài Đức xưa (nay là phường Nghĩa Đô, Hà Nội). Là người gốc Hà Nội, ông hiểu và yêu Hà Nội sâu sắc.

Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11, trường em đã tổ chức cuộc thi văn nghệ chào mừng, mỗi lớp có hai tiết mục tham dự. Thay mặt cho lớp 5D của chúng em. bạn Lệ Mai đã tham gia tiết mục đơn ca. Sau lời giới thiệu hướng dẫn chương trình, bạn Lệ Mai bước ra sân khấu. Bạn lộng lẫy trong chiếc váy hồng xinh xắn với những hoa văn thật đẹp. Chân bạn đi đôi tất trắng dài tới đầu gối với đôi giầy búp bê màu xanh nhạt. Trông bạn như nàng công chúa bước ra trong truyện cổ tích. Mái tóc dài đến ngang lưng được Lệ Mai tết gọn hai bên bằng hai chiếc nơ vàng hệt như hai cô bướm thắm đang đậu trên bím tóc, đuôi tóc cứ ve vẩy theo từng nhịp bước của bạn. Em nghe rõ cả tiếng xì xào của các bạn lớp bên “Bạn ấy thật duyên dáng! Xinh quá” Tiếng nhạc bắt đầu cất lên, Lệ Mai tay cầm micro, chân nhún nhảy theo nhịp đàn. Một không khí vui tươi tràn ngập sân trường. Đôi mắt đen tròn của bạn nhìn về phía thầy cô đầy vẻ trìu mến. Rồi tiếng hát trong trẻo như dòng suối mát cất lên: “Khi thầy viết bảng bụi phấn rơi rơi, ...”. Giọng hát thánh thót, ngân nga làm rung động lòng người. Bạn vừa hát, vừa đi lại trên sân khấu biểu diễn, động tác uyển chuyển, nhịp nhàng, khi giơ tay lên khi hạ tay xuống. Không khí cả trường lắng xuống, không ai muốn rời mắt khỏi sân khấu và tưởng như mình đang được bay bổng theo lời bài hát âm vang. Lệ Mai vẫn hát say sưa, nhạc đệm lúc trầm lúc bỗng hòa theo nhịp theo lời bài hát. Đôi lúc, trên đôi môi thắm hồng, bạn lại nở một nụ cười rạng rỡ như bông hoa hồng nở mỗi sớm mai, để lộ hàm răng trắng với chiếc răng khểnh bên trái nom càng duyên dáng hơn. Câu hát cuối bạn ngân dài thiết tha trìu mến. Tiếng nhạc vừa dứt cũng là lúc tiếng vỗ tay vang lên rộn rã, nhiều bạn chạy lên tặng hoa cho Lệ Mai với tất cả lòng cảm phục của mình. Lệ Mai vui vẻ nhận hoa và cảm ơn mọi người rồi bạn bước ra giữa sân khấu cúi chào khán giả. Khuôn mặt bạn lúc này rạng rỡ hẳn lên.

Bóng Lệ Mai đã khuất sau cánh gà nhưng hình ảnh người bạn gái dịu dàng, dễ mến cùng lời bài hát âm vang vẫn còn vương vấn quanh đây như lời nhắc nhở mỗi chúng em hãy cố gắng học tập để đáp lại công ơn của thầy cô.

a) Mở bài: Giới thiệu về chiếc bàn học của em ở lớp.

Gợi ý:

  • Chiếc bàn ấy là bàn mới hay là bàn cũ đã có từ các năm trước?
  • Bàn đó là bàn ngồi một người hay là bàn ngồi hai, ngồi bốn?

b) Thân bài:

- Miêu tả hình dáng chiếc bàn:

  • Khi em đứng thì mặt bàn cao đến ngang vị trí nào của cơ thể em?
  • Bàn có nặng không? Có dễ di chuyển không?
  • Mặt bàn hình chữ nhật có kích thước ra sao? Bề dày khoảng bao nhiêu? Chất liệu để làm nên mặt bàn là gì? Người ta sơn màu gì cho mặt bàn? Có xử lý các góc cạnh để đảm bảo an toàn không?
  • Ngăn bàn có chiều sâu, chiều rộng như thế nào? Có vách ngăn che ở các phía không? Có đủ rộng để cất các đồ dùng học tập không?
  • Chân bàn có làm từ cùng chất liệu với mặt bàn không? Kích thước của chân bàn?
  • Bàn có chỗ để gác chân khi ngồi không? Có thiết kế những vị trí để treo đồ hay cất các đồ dùng khác không?

- Hoạt động của em cùng với chiếc bàn:Em có thường xuyên lau dọn bàn sau khi học không?

  • Em thường làm gì trên chiếc bàn ấy?
  • Em có cảm thấy thoải mái khi ngồi học trên chiếc bàn ấy không?

c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho chiếc bàn ấy.

ta coi số chia là x ta có:

10 : x = 9

       x = 10 : 9

       x = 1 ( dư 1 )