Nguyễn Hoàng Minh Khuê

Giới thiệu về bản thân

Xin chào thăm nhà của mình !\n
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a. A1 tháng là:

Đổi: 30 phút = 0.5 giờ
A1 tháng = I2 x R x t x 30 = P x t x 30 = 15000 (Wh) = 15 (KWh)

b. Tiền điện phải trả cho bếp trong vòng 1 tháng là:

15 x 1750 = 26250 (đồng)

c. Đổi: 30 phút = 1800 giây

Q = I2 x R x t = P x t = 1800000 (J) 

a. I1 là:

I1 = U1/R1 = 0.675 (A)
Mà trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì I= I2 = IToàn mạch --> Itoàn mạch = 0.675 (A)

b. U2 là:
U2 = I2 x R2 = 24.3 (V)
UHai đầu đoạn mạch là:
UHai đầu đoạn mach = U+ U= 24.3 + 5.4 = 29.7(V)
 

a. Công thức tính điện trở tương đương của mạch gồm hai điện trở:
-Mắc nối tiếp: R = R+ R2

-Mắc song song: R = 1/R1 + 1/R2

b. Trong trường hợp:
-Mắc nối tiếp: 100(Ω)

-Mắc song song: 24(Ω)

a. Số vôn là hiệu điện thế định mức để dụng cụ điện hoạt động bình thường, số oát là công suất định mức khi dụng cụ điện hoạt động bình thường

b. Hiệu điện thế định mức để bóng đèn hoạt động bình thường là 12V, 6W là công suất của bóng đèn khi hoạt động bình thường

Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với độ dài, tỷ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn
Công thức tính điện trở dây dẫn
R = ρ(l/s)

a. Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện là công suất để dụng cụ điện nói trên hoạt động bình thường, công thức tính công suất: P = U x I; P = I^(2) x R; P = U^(2)/R
b. 968 W

I = U/R

I là cường độ dòng điện
U là hiệu điện thế
R là điện trở

a.  50/11(A) và 48.4(Ω)

b. 18000000(J)

c. 26250 đồng

R = U/I với R là điện trở (Ω), U là hiệu điện thế (V), I là cường độ dòng điện (A)