Lê Đức Sang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Đức Sang
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Gọi số giấy đội 7A,7B,7C thu được lần lượt là x;y;z (kg) (x;y;z ∈ N)

theo đầu bài, ta có: x+y+z=120 ; x:y:z=7:8:9 hay \(\dfrac{x}{7}\)=\(\dfrac{y}{8}\)=\(\dfrac{z}{9}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{7}\)=\(\dfrac{y}{8}\)=\(\dfrac{z}{9}\)=\(\dfrac{x+y+z}{7+8+9}\)=\(\dfrac{120}{24}\)=5

=>x=35

    y=40

    z=45

Vậy số giấy đội 7A,7B,7C thu được lần lượt là 35; 40; 45 (kg)

a)\(\dfrac{x}{5}\)=\(\dfrac{-3}{15}\) => x=\(\dfrac{-3.5}{15}\)=−1

b) Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{17}\)=\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{x-y}{17-12}\)=\(\dfrac{10}{5}\)=2

=>x=34

    y=24

a)3x+5 tại x= 6

=>3.(6)+5=13

b)2m23n+7 tại m=2 và n=1

=>2.(−2)3.(−1)+7=0

a)Vì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k

=>xy=k=-10.(-2)=20

b)Vì x=4 ->y=5

   Vì x=-2 ->y=-10

a)Ta có: \(\widehat{mOx}\)+\(\widehat{nOx}\)=180o (2 góc kb)

                30o + \(\widehat{nOx}\) =180o

                       \(\widehat{nOx}\) =150o

Vì \(\widehat{nOt}\)  là p/g của \(\widehat{nOx}\)

=>\(\widehat{nOt}\)=\(\widehat{xOt}\)=\(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{nOx}\)=75o

b) Giải

Vì a//b

Ta có:\(\widehat{B_4}\)=\(\widehat{B_2}\)=65o (2 góc slt)

Ta có: \(\widehat{B_2}\)+\(\widehat{B_3}\)=180o

          65o+\(\widehat{B_3}\)=180o

                  \(\widehat{B_3}\)=115o

Ngày thứ nhất bán được số kg đường là:

120.25%=30 (kg đường)

Sau ngày thứ nhất, số đường còn lại là:

120−30=90 (kg)

Ngày thứ hai bán được số kg đường là:

90.49=40 (kg)

Ngày thứ ba bán được số kg đường là:

120−30−40=50 (kg)

Đáp số: 50 kg.

a)x=\(\dfrac{-26}{15}\)

b)=\(\dfrac{13}{4}\)

c)=\(\dfrac{-83}{144}\)

a)=\(\dfrac{25}{36}\)

b)=\(\dfrac{-1}{3}\)

c)=\(\dfrac{1}{5}\)

Gọi số hạt mang điện là e và p và số hạt ko mang điện là n

Theo đề bài tao có: p+e+n=37

Vì số ko hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 3

Nên ta có : n-p+e=3

Nguyên tử chung hòa về điện  => p=e

                                                 <=> n-2p=3

=> 2p+n=37 =>n=37-2p

=>2p-(37-2p)=3

<=>4p=40

=>p=10

=>nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 10 => nguyên tử X là nguyên tử Ne

%N trong phân tử CO(NH2)2=46,67%

%N trong phân tử (NH4)2SO4=21,21%

%N trong phân tử NH4NO3=35%

%N trong phân tử Ca(NO3)2=17,07%

Vậy bác nông dân nên chọn mua loại phân đạm urea:CO(NH2)2