Ngô Diệp Linh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Ngô Diệp Linh
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Các đặc trưng của truyện bao gồm:

1. Cốt truyện: Truyện thường có cốt truyện được kể theo mạch tuyến tính, tức là có tính chất nối tiếp và theo trình tự thời gian. Cốt truyện thường gồm ba phần chính liên quan đến cuộc đời của nhân vật chính, bao gồm hoàn cảnh xuất hiện và thân thể, chiến công phi thường và kết cục.

2. Nhân vật: Truyện thường có nhân vật chính và các nhân vật phụ. Nhân vật chính thường là người có vai trò quan trọng trong câu chuyện và được tạo dựng chi tiết về tính cách, hoàn cảnh sống và hành động. Nhân vật phụ thường xuất hiện để phục vụ cho cốt truyện và tạo thêm sắc thái cho câu chuyện.

3. Sự kiện: Truyện thường xoay quanh các sự kiện xảy ra trong cuộc đời nhân vật chính. Những sự kiện này có thể là những thành tựu, chiến công phi thường hoặc những khó khăn, thử thách mà nhân vật phải đối mặt và vượt qua.

4. Ngôi kể: Truyện thường được kể bằng ngôi thứ nhất, tức là người kể chuyện xưng "tôi". Người kể chuyện thường là nhân vật chính hoặc một nhân vật tham gia hành động chính trong câu chuyện.

5. Lời kể: Lời kể trong truyện thường mang sắc thái trang trọng, ngợi ca và có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện. Lời kể thường cô đọng và tạo ra không khí lịch sử cho câu chuyện.

+) Trùng kiết lị:

1-Bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào cơ thể con người(ruột)

2-Trùng kiết lị ra khỏi bào xác

3-Nuốt hồng cầu và tiêu hóa chúng

4-Sinh sản thêm

+)Trùng sốt rét:

1-Trùng sốt rét theo muỗi Anôphen vào máu con người

2-Chúng ăn chất nguyên sinh bên trong hồng cầu

3-Sinh sản vô tính ra thêm 

4-Phá vỡ hồng cầu để ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới

Vật thể nhân tạo : nước hàng ( nước màu)

Vật thể tự nhiên : đường sucrose , nước 

 

Rừng tự nhiên khu vực công viên địa chất Quảng Ngãi có nhiều loài cây gỗ quý như sến, chò, giổi, lim, táu, trắc, kiền; đồng thời có nhiều loại cây đặc sản rừng có giá trị như các loài cây dược liệu quý: sa nhân, hà thủ ô, gừng gió, quế, lan kim tuyến, lan đá, ...; các loài cây là nguyên liệu cho tiểu thủ công nghiệp: .

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của người Ai Cập:

+ Tín ngưỡng: 

Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần sông Nin, thần Mặt trời…).Tin vào sự bất tử của linh hồn (cho rằng sau khi chết, linh hồn có thể trở lại thể xác để hồi sinh => có tục ướp xác).

+ Lịch pháp: sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên giấy làm từ thân của cây Papirut.

+ Toán học: Giỏi về hình học; Biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.

+ Kiến trúc: Xây dựng được các công trình đồ sộ, kì vĩ. Ví dụ: Kim tự tháp…

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu củangười Lưỡng Hà:

+ Tín ngưỡng: Sùng bái tự nhiên (tôn thờ nhiều vị thần, như: thần Mặt trời…).

+ Lịch pháp: Sáng tạo ra nông lịch.

+ Chữ viết: Sử dụng chữ tượng hình; Chữ được viết trên đất sét.

+ Toán học: Giỏi về số học; Sử dụng hệ đếm lấy số 60 làm cơ sở.

+ Kiến trúc: xây dựng được các công trình đồ sộ. Ví dụ: vườn treo Ba-bi-lon…