Nguyễn Bùi Hà Chi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Bùi Hà Chi
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Ta có ��=−3=(−1).3=1.(−3).

Do đó:

+) �=−1�=3 suy ra �+�=(−1)+3=2 (nhận);

+) �=3�=−1 suy ra �+�=3+(−1)=2 (nhận);

+) �=−3�=1 suy ra �+�=(−3)+1=−2 (loại);

+) � =1�=−3 suy ra �+�=1+(−3)=−2 (loại).

Vậy ta có các cặp số () là (−1;3) và (3;−1).

Diện tích ao mới gấp bốn lần diện tích của ao cũ nên diện tích tăng thêm gấp 3 lần diện tích ao cũ.

Diện tích ao cũ là:

     600: 3=200 (m2)

Diện tích ao mới là:

     200.4=800 (m2)

Vì ao mới có chiều dài gấp hai lần chiều rộng nên ta chia ao mới thành hai hình vuông có diện tích bằng nhau.

Diện tích một hình vuông là:

     800:2=400 (m2)

Suy ra chiều rộng ao mới là 20 m.

Chiều dài ao mới là:

     20.2=40 (m)

Chu vi ao mới là:

     (40+20).2=120 (m)

Số cọc để rào xung quanh ao mới là:

     (120−2):1+1=118+1=119 (cọc).

Vì   3  5  7 và  nhỏ nhất nên  = BCNN(3 , 5,  7).

Mà BCNN(3 , 5,  7) = 3.5.7=105.

Vậy �=105.

a) 53.25−25.12+75.53

=(53.25+75.53)−25.12

=53.(25+75)−25.12

=53.100−300

=5300−300

=5000.

b) 260:[5+7.(72:23−6)]−32

=260:[5+7.(72:8−6)]−9

=260:[5+7.3]−9

=260:26−9

=10−9

=1.

a) 53.25−25.12+75.53

=(53.25+75.53)−25.12

=53.(25+75)−25.12

=53.100−300

=5300−300

=5000.

b) 260:[5+7.(72:23−6)]−32

=260:[5+7.(72:8−6)]−9

=260:[5+7.3]−9

=260:26−9

=10−9

=1.a) 

53.25−25.12+75.53

=(53.25+75.53)−25.12

=53.(25+75)−25.12

=53.100−300

=5300−300

=5000.

b) 260:[5+7.(72:23−6)]−32

=260:[5+7.(72:8−6)]−9

=260:[5+7.3]−9

=260:26−9

=10−9

=1.a) 

53.25−25.12+75.53

=(53.25+75.53)−25.12

=53.(25+75)−25.12

=53.100−300

=5300−300

=5000.

b) 260:[5+7.(72:23−6)]−32

=260:[5+7.(72:8−6)]−9

=260:[5+7.3]−9

=260:26−9

=10−9

=1.

B1:Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối.

B2:Cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối.

B3: Đem cô cạn nước muối thu được muối.

Nguyên tắc sử dụng nhiên liệu an toàn là nắm vững tính chất đặc trưng của từng nhiên liệu. Dùng đủ là cách tiết kiệm nhiên liệu. Dùng đúng cách để bảo đảm an toàn cho bản thân.

Ví dụ: khi dùng than, củi hoặc gas để nấu ăn chỉ để lửa ở mức phù hợp với việc đun nấu, không để quá to hoặc quá lâu khi không cần thiết. Với những đoạn đường không quá xa nên đi bộ hoặc đi xe đạp để tiết kiệm nhiên liệu và tăng cường vận động, tốt cho sức khỏe. Hạn chế dùng các phương tiện cá nhân, tăng sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

a. Để một cái cốc thủy tinh, cái chậu nhựa, cái ấm nhôm trên cái bàn gỗ thấy chúng có hình dạng cố định và không chảy ra

b.Hút nước vào đầy ống xi- lanh , bịt đầu xi-lanh và ấn pít- tông thấy chất lỏng bên trong khó bị nén, pít-tông khó di chuyển

c. Hút không khí vào đầy xi- lanh, bịt đầu xi-lanh và ấn pít-tông, thấy pít-tông di chuyển dễ dàng.

_ Chúng ta cần phải lau dọn chỗ làm thí nghiệm để đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, giữ gìn phòng thí nghiệm chung cho người khác. 

- Chúng ta cần sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ để tránh sự cố nhầm lẫn và để tiện cho lần sau tiếp tục lấy sử dụng các dụng cụ thí nghiệm

- Rửa tay bằng xay phòng để bảo vệ chính bản thân chúng ta khỏi các chất ăn mòn, vi khuẩn còn xót lại gây nguy hại đến sức khỏe

a) vì 8 = 8.1 = 1.8 = 2.4 = 4.2

Vì 2y + 1 là số lẻ nên chỉ có 1 phương án là:

   2y + 1 = 1 và x - 2 = 8 => y = 0 và x = 10

2b) 20 = 20 . 1 = 1 . 20 = 2.10 = 10.2 = 4.5 = 5.4

Mà 4y + 1 là số lẻ nên chỉ có thể có 2 trường hợp sau:

+) 4y + 1 = 1 và 8 - x = 20 => y = 0 và x = -12

+) 4y + 1 = 5 và 8 - x = 4 => y = 1 và x = 4