Phạm Quang Lộc

Giới thiệu về bản thân

Lớp 6A2 THCS Nam Hà.
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Bài giải

Chu vi hình tròn đó là:

\(2,4\times3,14=7,536(cm)\)

Bán kính hình tròn đó là:

\(2,4:2=1,2(cm)\)

Diện tích hình tròn đó là:

\(1,2\times1,2\times3,14=4,5216(cm^{2}\)

Đáp số: Chu vi: \(7,536cm\); Diện tích: \(4,5216cm^{2}\)
 

\(5dam^{2}=500m^{2}\)

\(50000dam^{2}=5km^{2}\)

\(550000000m^{2}=550km^{2}\)

\(90000m^{2}=9hm^{2}\)

\(4m26dm^{2}=...m^{2}\) (Đề sai)

\(7m^{2}=7m^{2}\) (Đề có sẵn kết quả)

\(\dfrac{2}{5}\) phút\(=24\) giây

Bài giải

Bán kính của hình tròn đó là:

\(6,28:2:3,14=1(cm)\)

Diện tich của hình tròn đó là:

\(1\times1\times3,14=3,14(cm^{2})\)

Đáp số: \(3,14cm^{2}\)

Bài giải

Đáy của hình tam giác đó là:

\(4,5:\dfrac{3}{5}=7,5(m)\)

Diện tích của hình tam giác đó là:

\(7,5\times4,5:2=16,875(m^{2})\)

Đáp số: \(16,875m^{2}\)

Sửa lại chỗ cuối đề dòng \(1\) là \(\dfrac{1}{37\times38}\) và ở cuối bài là \(=\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{38}=\dfrac{5}{171}\)
 

\(\dfrac{5}{18\times23}+\dfrac{1}{23\times24}+\dfrac{7}{24\times31}+\dfrac{2}{31\times33}+\dfrac{4}{33\times37}+\dfrac{1}{37\tímes38}\)

\(\dfrac{23-18}{18\times23}+\dfrac{24-23}{23\times24}+\dfrac{31-24}{24\times31}+\dfrac{33-31}{31\times33}+\dfrac{37-33}{33\times37}+\dfrac{38-37}{37\times38}\)

\(\dfrac{23}{18\times23}-\dfrac{18}{18\times23}+\dfrac{24}{23\times24}-\dfrac{23}{23\times24}+\dfrac{31}{24\times31}-\dfrac{24}{24\times31}+\dfrac{33}{31\times33}-\dfrac{31}{31\times33}+\dfrac{37}{33\times37}-\dfrac{33}{33\times37}+\dfrac{38}{37\times38}-\dfrac{37}{37\times38}\)

\(\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}+\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{37}+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{38}\)

\(\dfrac{1}{18}-\dfrac{38}=\dfrac{5}{171}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{5}<1;\dfrac{7}{6}>1\Rightarrow\dfrac{3}{5}<\dfrac{7}{6}\)

\(2^{x} .2+2^{x} =144\)

\(\Rightarrow 2^{x} .(2+1)=144\)

\(\Rightarrow 2^{x} .3=144\)

\(\Rightarrow 2^{x} =144:3\)

\(\Rightarrow 2^{x} =48\)

Mà không có số \(48\) nào được viết dưới dạng \(2^{x}\) nên \(x\in∅\)

Vậy \(x\in∅\)

\(13-14+15-16+17-18+19-...+99-100\)

\(=13-14+15-16+17-18+19-20+...+99-100\)

\(=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1)\)

Từ \(13\) đến \(100\) có số số hạng là:

\((100-13):1+1=88\)(số hạng)

Từ \(13\) đến \(100\) có số cặp là:

\(88:2=44\)(cặp)

Vậy tổng của dãy số trên là:

\((-1)\times44=(-44)\)

Vậy giá trị của biểu thức trên là \(-44\)

\(-2013\times2014+1007\times26\)

\(=-2013\times2014+1007\times2\times13\)

\(=(-2013+13)\times2014\)

\(=-2000\times2014\)

\(=-2\times1000\times2014\)

\(=-2\times2014000\)

\(=-4028000\)