Gọi số bánh chưng cửa hàng bán được ngày 29 là : \(x\left(x\inℕ^∗\right)\) (cái bánh chưng)

=> Số bánh chưng bán được ngày 26 là : \(x^2\) (cái bánh chưng), ngày 27 là : \(x^2-3\) (cái bánh chưng) và ngày 28 là : \(2x\) (cái bánh chưng)

Mà tổng số bánh chưng bán được trong 4 ngày là : 116 chiếc. Nên ta có pt :

\(x^2+x^2-3+2x+x=116\\ \Rightarrow2x^2+3x-119=0\\ \Rightarrow\left(2x^2-14x\right)+\left(17x-119\right)=0\\ \Rightarrow2x\left(x-7\right)+17\left(x-7\right)=0\\ \Rightarrow\left(2x+17\right)\left(x-7\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+17=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{17}{2}\left(L\right)\\x=7\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số bánh chưng bán được ngày 26, 27, 28 và 29 lần lượt là : 49, 46, 14, 7