K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2022

giúp mình với ạ

 

4 tháng 8 2022

Nếu Nam có thêm 3 viên và Định có thêm 1 viên thì cả 2 bạn có thêm:   

46+1+3=50 (viên)

Mà sau khi thêm thì số bi của Nam gấp rưỡi số bi của Định, nên xem số bi của Nam là 3 phần bằng nhau thì số bi của Định là 2 phần tương tự

Số bi tương ứng với mỗi phần là:

50:(2+3)= 10 (viên)

Số bi của Định sau khi thêm là: 

10 x 2= 20 (viên)

Số bi của Nam sau khi thêm là:

50-20=30 (viên)

Số bi của Định ban đầu là: 

20-1=19 (viên)

Số bi của Nam ban đầu là:

30-3=27 (viên)

14 tháng 7 2022

Ngày đầu bán được \(\dfrac{1}{2}\) bao nên số đường còn lại là \(\dfrac{1}{2}\) bao.

Ngày thứ 2 bán được \(\dfrac{1}{2}\) số còn lại, tức là \(\dfrac{1}{2}\) của \(\dfrac{1}{2}\) bao=\(\dfrac{1}{4}\) bao

Ngày thứ 3 bán 16kg thì hết bao

Suy ra 16kg=\(\dfrac{1}{4}\) bao

Suy ra 1 bao có 16x4=64(kg)

Vậy bao đường có tất cả 64kg.

 

\(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{1}{2}\)  

17 tháng 7 2022

Ngày thứ hai bán được là:  \(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)(bao đường) = 16 Kg

Bao đường có tất cả số kg là:  16 : \(\dfrac{1}{4}=64\) (kg)

Đáp số: 64 kg

 

3 tháng 6 2022

Số h/s nam chiếm số phần h/s nữ là: `11/14`

Khối lớp `4` có số h/s nam là: `30:(14-11)xx11=110` (h/s)

Khối lớp `4` có số h/s nữ là: `110+30=140` (h/s)

1 tháng 12 2022

Số hs nam chiếm số phần hs nữ là: 11/14

Khối lớp 44 có số hs nam là: 30:(14-11)xx11=110 (hs)

Khối lớp 4 có số hs nữ là: 110+30=140 (hs)

Bạn làm hoa đào nói Mai : thế là trong chúng ta không có ai làm hoa trùng với tên của mình.

\(\Rightarrow\) không phải Đào, mà bạn làm hoa đào đang nói với Mai nên không phải Mai, nên bạn làm hoa đào Lan.

Còn hoa lan và hoa mai, vì không có ai làm hoa trùng với tên của mình nên Mai sẽ không làm hoa mai, Mai làm hoa lan.

Cuối cùng còn hoa mai là bạn Đào.

Vậy Lan làm hoa đào

        Mai làm hoa lan

        Đào làm hoa mai.

Bạn Lan làm hoa mai

Bạn Đào làm hoa lan

Bạn Mai làm hoa đào

* Tại vì: Bạn làm hoa đào nói với Lan nên Lan không làm hoa đào, Lan không làm hoa trùng tên với mình nên Lan làm hoa mai.

Còn bạn Mai không làm hoa mai được vì bạn Lan đã làm hoa mai. Mà Mai không làm hoa trùng tên với mình nên Mai làm hoa đào.

Bạn Đào không làm được hoa đào vì Mai đã làm hoa đào. Đào không làm hoa trùng tên với mình nên Đào làm hoa lan.

 

18 tháng 4 2022

Chiều dài sân chơi là: \(28\times4=112\left(m\right)\)

Đổi: \(28m=2800cm;112m=11200cm\)

Mỗi hàng theo chiều dài cần số viên gạch là:

\(11200:50=224\) (viên)

Mỗi hàng theo chiều rộng cần số viên gạch là:

\(2800:50=56\) (viên)

Số viên gạch cần dùng là:

\(224\times56=12544\) (viên)

Ta có: \(12544:350=35\) (dư 294)

Vậy cần ít nhất 36 chuyến xe.

 

22 tháng 4 2022

Bài giải:

Chiều dài của sân chơi đó là:28 x 4 = 112 [ m ]

Diện tích sân chơi đó là:

112 x 28 = 3136 [ m 2 ]

       Hay = 31360000 cm2

Diện tích 1 viên gạch là:

50 x 50 = 2500 [ cm2 ]

Cần số viên gạch để lát kín sân chơi đó là:

31360000 : 2500 = 12544 [ viên ]

Ta có: 12544 : 350 = 35 [ dư 294 ]

Vì 294 viên gạch vẫn cần 1 chuyến nữa để chuyển

=> Cần số chuyến là: 35 + 1 = 36 [ chuyến ]

                                               Đáp số: 36 chuyến

Xong rùi đó mình chúc bạn học tốt nha!!!

P/S: Hok Tốt!!!

12 tháng 3 2016

thứ sáu

vì nó hỏi thứ mấy mà

22 tháng 3 2016

là thứ sáu còn gì !!!!!!! 

29 tháng 10 2016

Bài toán này hay đó nha!!

Tổng số tuổi của 30 học sinh là: 30 x 11 = 330 (tuổi)

Gọi tuổi của cô giáo chủ nhiệm là a.

Theo bài ra, ta có:   (a + 330) : 31 = a - 30

                             a/31 + 330/31 = a - 30

                             a - a/31 = 330/31 + 30

                             30a/31 = 1260/31

                             30a = 1260 (vì hai số có cùng mẫu là 31 nên bạn bỏ nó đi nha)

                             a = 42

    Vậy cô giáo 42 tuổi.

bà này già rồi, về hưu đi =+=

29 tháng 10 2016

tổng số tuổi cả lớp là : 11x30= 330(tuổi)

Số tuổi cô giáo là: (330+30):30+30=42(tuổi )

                                    ĐS: 42 tuổi

cho mk nhé, đúng đấy 

I/ Đọc thành tiếng (4 điểm) II/ Đọc hiểu (6 điểm) CÂY ÂM NHẠC             Đầu mùa hè là những nốt nhạc xanh viết vào mây trắng ngồn ngang.             Sang thu, trời cao ngất, chỉ còn thưa thớt những nốt nhạc màu vàng sẫm của nắng hè.             Tiếc là những nốt nhạc ấy không viết vào khuông cho nên không một nhạc công nào, dù tài giỏi đến đâu, tấu nổi bản nhạc của thiên nhiên...
Đọc tiếp

I/ Đọc thành tiếng (4 điểm)

II/ Đọc hiểu (6 điểm)

CÂY ÂM NHẠC

            Đầu mùa hè là những nốt nhạc xanh viết vào mây trắng ngồn ngang.

            Sang thu, trời cao ngất, chỉ còn thưa thớt những nốt nhạc màu vàng sẫm của nắng hè.

            Tiếc là những nốt nhạc ấy không viết vào khuông cho nên không một nhạc công nào, dù tài giỏi đến đâu, tấu nổi bản nhạc của thiên nhiên ấy, chỉ trừ những nhạc sĩ tài ba của mùa hè là những chú ve sầu râm ran trong tán lá xanh nồng nàn bằng những chiếc vĩ cầm vô hình.

            Cây sấu là cây âm nhạc đó, với cái gốc có vẻ có bạnh và tán lá tròn um tùm óng biếc sau cơn mưa, mà mỗi quả sấu là một nốt nhạc rung rinh trong gió trong trời....

(Theo Băng Sơn)

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Cây âm nhạc được nhắc tới trong bài là chỉ sự vật nào? (0.5 điểm)

A. Mây trắng

B. Nắng hè

C. Cây sấu

D. Cây cầu

2. Vì sao tác giả cho rằng cây sấu “Đầu mùa hè là những nốt nhạc xanh viết vào mây trắng ngổn ngang”? (0.5 điểm)

A. Vì đầu mùa hè, lá cây xanh um tùm

B. Vì đầu mùa hè, quả sấu – những nốt nhạc – còn xanh

C. Vì đầu mùa hè cây sấu xanh nổi bật trên nền mây trắng.

D. Vì đầu mùa hè, trời xanh một sắc xanh rất lạ kì.

3. Vì sao tác giả lại nói “Sang thu… chỉ còn thưa thớt những nốt nhạc màu vàng sẫm của nắng hè.”? (0.5 điểm)

A. Vì sang thu, quả sấu – những nốt nhạc – đã chuyển sang màu vàng sẫm

B. Vì sang thu, lá sấu chuyển màu vàng sẫm.

C. Vì sang thu, cây sấu rụng bớt lá

D. Vì sang thu, có những chú chim mang bộ lông màu vàng sẫm tới đậu trên cây

4. Vì sao tác giả cho rằng chỉ có nhạc sĩ ve sầu mới tấu nổi bản nhạc của thiên nhiên trên cây sấu? (0.5 điểm)

A. Vì nhạc sĩ ve sầu chỉ đánh đàn vào mùa hè.

B. Vì nhạc sĩ ve sầu rất tài ba, đã tấu nhạc bằng cây vĩ cầm vô hình.

C. Vì những nốt nhạc của cây sấu không viết vào khuôn nhạc.

D. Vì nhạc sĩ ve sầu là người bạn thân thiết của cây sấu âm nhạc.

5. Em hãy dựa vào nội dung bài học để hoàn thiện thiện phần ghép nối sau? (0.5 điểm)

1. Mỗi quả sấu a. là những nhạc sĩ tài ba.
2. Những chú ve sầu b. là một khóa son khổng lồ.
3. Tán lá tròn c. là một nốt nhạc rung rinh trong gió.

6. Vì sao tác giả lại gọi cây sấu là cây âm nhạc? (0.5 điểm)

A. Vì cây sấu thổi xào xạc, vi vu rất hay.

B. Vì gỗ của cây làm đàn đánh rất hay.

C. Vì những chú ve sầu râm ran trên sâu sấu như đang tấu lên bản hoà ca bất tận.

D. Vì hình dáng của tán lá và quả giống như khoá nhạc và nốt nhạc.

7. Trạng ngữ trong câu “Nhà ảo thuật đã tạo ra những chi tiết thật đặc sắc chỉ với một chiếc khăn bình dị.” bổ sung ý nghĩa gì cho câu? (0.5 điểm)

A. Nguyên nhân

B. Phương tiện

C. Nơi chốn

D. Mục đích

8. Những câu cảm thán sau bộc lộ cảm xúc gì? (0.5 điểm)

1. Ôi, bạn Nam đến kìa! a.Bộc lộ cảm xúc ghê sơ.
2. Ồ, bạn Nam thông minh quá! b. Bộc lộ cảm xúc thán phục.
3. Trời, thật là kinh khủng! c. Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ.

9. Trong tình huống em đi học về nhà, nhưng nhà em chưa có ai về, em muốn ngồi nhờ bên nhà hàng xóm đề chờ bố mẹ về em sẽ sử dụng câu khiến nào cho phù hợp? (1 điểm)

10. Điền các từ nhờ, vì hoặc tại vì vào chỗ trống? (1.0 điểm)

a. ….. học giỏi, Nam được cô giáo khen.

b. …. bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.

c. …… mải chơi, Tuấn không làm bài tập.

108
15 tháng 5 2021

1.a

16 tháng 5 2021

CÂU 1:       A

CÂU 2:       B

CÂU 3:       C

CÂU 4:       C

CÂU 5: 1C     2A    3C

CÂU 6:       C

CÂU 7:       B

CÂU 8:     1C          2B            3A

CÂU 9: - CHÁU CHÀO BÁC Ạ ! BÁC CHO CHÁU NGỒI ĐÂY CHỜ BỐ MẸ VỀ ĐƯỢC KHÔNG Ạ ?

CÂU 10: VÌ HỌC GIỎI ; NAM ĐƯỢC CÔ GIÁO KHEN .

NHỜ BÁC LAO CÔNG ;SÂN TRƯỜNG LÚC NÀO CŨNG SẠCH SẼ .

TẠI VÌ MẢI CHƠI ; TUÂN KHÔNG LÀM BÀI TẬP .

12 tháng 2 2017

\(\frac{3}{5}=\frac{24}{40};\frac{3}{8}=\frac{15}{40};\frac{3}{10}=\frac{12}{40};\frac{3}{2}=\frac{60}{40}\)

12 tháng 2 2017

\(\frac{3}{5}=\frac{3\times8}{5\times8}=\frac{24}{40}\)

\(\frac{3}{8}=\frac{3\times5}{8\times5}=\frac{15}{40}\)

\(\frac{3}{10}=\frac{3\times4}{10\times4}=\frac{12}{40}\)

\(\frac{3}{2}=\frac{3\times20}{2\times20}=\frac{60}{40}\)

8 tháng 2 2022

1950 KG GẠO

8 tháng 2 2022

=1950 kg gạo nha

~HT~

k cho mình nha mình đang tăng SP

@@@@@@@@@@@@@@