K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2023

  Em dùng công thức toán học để ghi đề bài sẽ giúp hiểu đúng đề được em nhé. 

9 tháng 11 2023

Bài 1

ĐKXĐ: m ≠ 0 và m ≠ -1/2

a) Để hai đường thẳng cắt nhau thì:

3m ≠ 2m + 1

⇔ m ≠ 1

Vậy m ≠ 0; m ≠ -1/2 và m ≠ 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau

b) Để hai đường thẳng song song thì:

3m = 2m + 1

⇔ m = 1 (nhận)

Vậy m = 1 thì hai đường thẳng đã cho song song

9 tháng 11 2023

Bài 2

ĐKXĐ: m ≠ 0 và m ≠ -1/2

a) Để hai đường thẳng đã cho cắt nhau thì:

3m ≠ 2m + 1

⇔ m ≠ 1 

Vậy m ≠ 0; m ≠ -1/2; m ≠ 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau

b) Để hai đường thẳng trùng nhau thì:

3m = 2m + 1 và 4 - m² = 3

*) 3m = 2m + 1

⇔ m = 1 (nhận)  (*)

*) 4 - m² = 3

⇔ m² = 4 - 3

⇔ m² = 1

⇔ m = 1 (nhận) hoặc m = -1 (nhận)  (**)

Từ (*) và (**) ⇒ m = 1 thì hai đường thẳng đã cho trùng nhau

c) Để hai đường thẳng đã cho song song thì:

3m = 2m + 1 và 4 - m² ≠ 3

*) 3m = 2m + 1

⇔ m = 1 (nhận) (1)

*) 4 - m² ≠ 3

⇔ m² ≠ 1

⇔ m ≠ 1 (nhận) và m ≠ -1 (nhận) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ Không tìm được m để hai đường thẳng đã cho song song

d) Để hai đường thẳng vuông góc thì:

3m.(2m + 1) = -1

⇔ 6m² + 3m + 1 = 0 (3)

Ta có:

6m² + 3m + 1 = 6.(m² + m/2 + 1/6)

= 6.(m² + 2.m.1/4 + 1/16 + 5/48)

= 6(m + 1/4)² + 5/8 > 0 (với mọi m)

⇒ (3) là vô lý

Vậy không tìm được m để hai đường thẳng đã cho vuông góc

8 tháng 11 2023

\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{5\sqrt{x}-2}{x-2\sqrt{x}}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\left(x>0;x\ne4\right)\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{5\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{5\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-5\sqrt{x}+2-x+\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

5 tháng 11 2023

\(A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\left(dkxd:x\ge0;x\ne1\right)\)

\(=\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right]\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\cdot2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

Xét: \(A-2=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}-2\)

\(=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{2-2x-2\sqrt{x}-2}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-2x-2\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-2\left(x+\sqrt{x}\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

Với \(x\ge0;x\ne1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\sqrt{x}\ge0\\x+\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-2\left(x+\sqrt{x}\right)}{x+\sqrt{x}+1}\le0\)

\(\Rightarrow A-2\le0\Leftrightarrow A\le2\)

Vậy: \(A\le2\).