K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2021

Điều chế khí oxi:Trong phòng thí nghiệm:\(2KClO_3->2KCl+3O_2\left(đktđ\right)\)

Điều chế khí oxi:Trong công nghiệp   \(2H_2O->2H_2+O_2\left(đktđ\right)\)

Điều chế khí hiđro:Trong công nghiệp   \(2H_2O->2H_2+O_2\left(đktđ\right)\)

Điều chế khí hidro:Trong phòng thí nghiệm:\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

                                                             hoặc:\(Fe+H_2SO_4->FeSO_4+H_2\)

Chú thích:Đktđ:Điều kiện nhiệt đố

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

27 tháng 6 2021

à tôi viết nhầm:Ở đây phải là điều kiện nhiệt độ mới đúng

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

20 tháng 6 2021

Trả lời:

ho + o2 = ho2

31 tháng 1 2022

XX có 4 lớp electron.

Ta có lớp 1 có tối đa 2 ee.

Lớp 2 có tối đa 8 ee.

Lớp 3 có tối đa 18 ee.

Lớp 4 của nguyên tố này có 7 ee

Do vậy XX chứa số ee là

eX=2+8+18+7=35eX=2+8+18+7=35

Trong một nguyên tử ta luôn có:

pX=eX=35pX=eX=35

Trong nguyên tử, hạt mang điện là p;ep;e; không mang điện là nn

→np+e=n35.2=0,6429→n=45→np+e=n35.2=0,6429→n=45

Hạt nhân của XX chứa 35 pp nên điện tích hạt nhân là 35+.

Số khối của XX

Nguyên tố RR có số nn là

AX=p+n=35+45=80 (u)AX=p+n=35+45=80 (u)

nR=53,143%pX=18,6nR=53,143%pX=18,6 (phần này xem lại đề)

Câu cc hỏi cấu tạo nguyên tử gì em??

Nếu là XX thì cấu tạo như này

Câu tạo của XX có 4 lớp e và 7e ngoài cùng.

17 tháng 6 2021

a) Ta có : \(n_{ZnO}=\frac{m}{M}=\frac{20,25}{81}=0,25\left(mol\right)\) 

\(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{126}{98}=1,3\left(mol\right)\)

PTHH phản ứng : 

ZnO + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 

 1  :        1           :      1        : 1

Nhận thấy  \(\frac{0,25}{1}< \frac{1,3}{1}\)

=> H2SO4 dư 1,05 mol 

=> \(m_{H_2SO_4\text{ dư }}=n.M=102,9\left(g\right)\)

Khi đó \(m_{ZnSO_4}=n.M=0,25.161=40,25\left(g\right)\)

=> mdung dịch mới = 20,25 + 126 - 40,25 = 106 g

=> C% H2SO4 = \(\frac{m_{ct}}{m_{dd}}=\frac{102,9}{106}.100\%=97\%\)

17 tháng 6 2021

Chỉ có làm mới có ăn

17 tháng 6 2021

Đổi 500 ml = 0,5 l

nFe = \(\frac{m}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

=> CM = \(\frac{n}{V}=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(mol/l\right)\)

b) Ta có phương trình 

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2 

1      :     1        :       1         : 1

\(m_{H_2SO_4}=D.V=1,83.500=915g\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{915}{98}=9,3\left(mol\right)\)

Nhận thấy \(\frac{n_{H_2SO_4}}{1}>\frac{n_{Fe}}{1}\)

=> H2SO4 dư 

=> \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

17 tháng 6 2021

Chỉ có làm chịu khó cần cù thì bù siêng năng, chỉ có làm mới có ăn :))

13 tháng 6 2021

Theo mình thì có 2 cách:

C1: Cho qua dd HCl dư, Fe tan tạo thành FeCl2 còn Cu không tan.

C2: Dùng nam châm đưa qua đưa lại sẽ hút được hết Fe còn lại là Cu.

Chúc bạn học tốt !!!

12 tháng 6 2021

Trả lời :

- Cần trộn dd NaOH 3% và 10% với tỉ lệ khối lượng 2 : 5 để có dd NaOH 8%

~HT~

#NDH