K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2014

= x2 - xy + yx + y2

= x2 + y2

18 tháng 8 2014

Nhân với (2-1) thì không thay đổi.

            (2 + 1)(2+ 1)(2+ 1)(216 + 1)(232 + 1)

= (2 - 1)(2 + 1)(2+ 1)(2+ 1)(216 + 1)(232 + 1)

=      (22 - 1)   (2+ 1)(2+ 1)(216 + 1)(232 + 1)

=                    (24 - 1)(2+ 1)(216 + 1)(232 + 1)

= ...

=                                             264 - 1

Đây là bài toán lớp 8, về các hằng đẳng thức đáng nhớ. Không phải lớp 5 đâu nhé

18 tháng 8 2014

128.(ko biết đúng hay sai.)

2 tháng 11 2016

(n+7)- (n-5)2 = n2+49 - n2+ 25 = 24 

vậy( n+7)- (n-5)2 chia hết cho 24

12 tháng 8 2014

Gọi thời điểm để ô tô cách đều xe đạp và xe máy là: t (h)

Thời gian xe đạp đi: t1=t-6

Thời gian xe máy đi: t2=t-7

Thời gian ô tô đi: t3=t-8

Quãng đường xe đạp đã đi: S1= v1t1= 10.(t-6)=10t-60

Quãng đường xe máy đã đi: S2=v2t2= 30(t-7)=30t-210

Quãng đường ô tô đã đi: S3=v3t3=40(t-8) = 40t-320

Vì ô tô cách đều xe đạp và xe máy nên:  S3-S1=S2-S3

=>S1+S2=2.S3

=>10t-60+30t-210 = 2(40t - 320)

=>40t = 370

=>t= 9,25 (h) = 9h15ph

11 tháng 8 2014

chi co luc 6h thi oto xe may va xe dap cach deu nhau

 

10 tháng 8 2014

a)

Nếu một trong hai số chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3 (tức là chia 3 dư 0)

Nếu cả hai số đều không chia hết cho 3 thì sẽ có 1 số chia cho 3 dư 1, số kia chia cho 3 dư 2 (vì là hai số tự nhiên liên tiếp) => tích của chúng chia cho 3 dư 2.

b)

350 +1 chia 3 dư 1 nên nó không thể là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp, vì nếu là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp thì nó chia cho 3 dư 0 hoặc dư 2 (theo câu a)

11 tháng 1 2015

Không còn con nào cả

 

20 tháng 2 2016

vì bác bắn đàn chim chứ có bằn con chim đâu mà chết

28 tháng 7 2014

Vì OE = AE và OF = DF => EF là đường TB của tam giác OAD => EF = AD/2 (1) 

Vì ABCD là hình thang => góc OAB = OCD = 60* và ODC = OBA = 60* 
==> tam giác OCD đều 

∆ OCD đều có CF là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao => CF _l_ BD 
=> tam giác BCF vuông tại F có trung tuyến FG => FG = BC / 2 (2) 

Tương tự ==> EG = BC / 2 (3) 

Vì 2 tam giác OAB và OCD đều => OA = OB và OC = OD 
=> OA + OC = OB + OD <=> AC = BD => ABCD là hình thang cân => AD = BC (4) 

Từ (1)(2)(3)(4) => EF = EG = FG => tam giác EFG đều

19 tháng 9 2016

mọi người giúp mình với!!! mình cảm ơn nhiều

cho hình thang cân ABCD có góc ACD=60 độ. O là giao điểm của 2 đường chéo. gọi E,F,G theo thứ tự là trung điểm của OA,OD,BC. tam giác EFG là tam giác gì? tại sao?