K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2021

Hàng ngày ta vẫn thường xem TV hoặc đọc báo có đưa tin phát hiện, bắt giữ một vụ buôn bán động vật trái phép. Các con vật này thường là các loài động vật hoang dã, quý hiếm có nguồn gốc trong nước hoặc vận chuyển từ nước ngoài về. Đó có thể là hổ, một số loài linh trưởng, tê tê, rùa hoặc là sản phẩm từ động vật như sừng tê giác, nhung hươu hoặc mật gấu...

Có nhiều ý kiến cho rằng chúng ta là con người, là chủ nhân của thế giới hiện tại muốn làm gì thì làm, muốn ăn gì thì ăn, uống gì thì uống. Và cũng có một số người đặt câu hỏi: về mặt nhân đạo, có khác gì giữa việc ăn thịt lợn, thịt gà và ăn một loài động vật hoang dã hay không? Đằng nào đó cũng chỉ là những con vật mà thôi, chúng cũng không có quyền gì hơn những con gia súc, gia cầm. Hơn nữa, chúng ta cũng không thấy mất nhiều lắm nếu một sinh vật nào đó trong số hơn 8 triệu sinh vật đang sống trên trái đất này biến mất vĩnh viễn.

Suy nghĩ này không sai, nhưng đặt trong bối cảnh hiện nay và viễn cảnh trong tương lai, chúng ta có lẽ cần phải xem xét và đặt lại vấn đề. Bài viết này chỉ muốn cung cấp cho bạn một góc nhìn không mới nhưng cần thiết để chúng ta có thể xem xét, thay đổi cách nghĩ và do đó, thay đổi hành động của mình.

Trước hết, bảo tồn động vật quý hiếm để lưu giữ và truyền lại các giá trị vô giá của tự nhiên, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đơn giản thế này, thế hệ cha ông chúng ta được nhìn thấy hổ nhiều, ngay cả trong tự nhiên. Chúng nhiều đến mức phải bắt, thuần phục hoặc thậm chí giết để đảm bảo an toàn tính mạng cho con người và bào chế một số loại thuốc chữa bệnh.

Hổ trong tự nhiên không còn nhiều do đã bị bắt và khai thác quá mức. Theo đà đó, nếu không có biện pháp bảo vệ đủ mạnh và kịp thời, thế hệ con chúng ta có thể sẽ chỉ được nhìn hổ trong vườn thú. WWF dự tính cá thể hổ trong nước hiện còn chưa đến 40 con. Chúng luôn tồn tại trong tình trạng bị đe dọa bởi thợ săn, không có sinh cảnh sống, hạn chế về nguồn thức ăn và ít có cơ hội giao phối, sinh sản.

Động vật hoang dã, quý hiếm như loài hổ nêu trên, là các giá trị độc đáo và duy nhất của tự nhiên. Các giá trị này không thể quy ra theo giá trị kinh tế (hoặc nếu có thì sẽ rất cao) vì đến thế hệ sau (như tôi đặt giả thuyết ở trên với loài hổ), chúng ta có thể trả bao nhiêu tiền để được hưởng giá trị tinh thần của việc được nhìn một con hổ bằng xương bằng thịt, thay vì ngắm nó qua các hình ảnh, clip được làm từ quá khứ.

Các loài vật trong tự nhiên không chỉ đơn thuần là các sinh vật vô tri, những khối xương, khối thịt để chúng ta khai thác cạn kiệt. Đó là các sản phẩm tuyệt vời của tự nhiên, sau nhiều triệu năm tiến hóa mới tạo ra được. Chúng góp phần làm cho cuộc sống trở nên phong phú hơn. Hãy thử tưởng tượng, một ngày chúng ta uống một lon beer Tiger in hình con hổ mà không biết con hổ thực như thế nào. Đứa con yêu mến của bạn tô màu trên bức tranh loài tê giác mà thực tế chúng không bao giờ có cơ hội được nhìn thấy ngoài đời thực.

Quan trọng không kém, bảo tồn các loài động vật hoang dã, quý hiếm còn để duy trì sự cân bằng của sinh thái. Tự nhiên vốn có các quy luật tồn tại và vận hành, để đảm bảo các hệ sinh thái là những hệ thống hoàn chỉnh. Chu trình này hỗ trợ chu trình kia. Sự có mặt của loài này trợ giúp hoặc kìm hãm loài kia nhằm đảm bảo sự cân bằng tối ưu. Khi một loài bị tiêu diệt, có thể sẽ kéo theo sự mất cân bằng, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ cục bộ cho đến tất cả các hệ sinh thái và cuối cùng là cả trái đất. Khi các hệ sinh thái mất cân bằng, con người đương nhiên sẽ gánh chịu mọi hậu quả.

Đến đây, chúng ta có thể phần nào nhận thấy lý do vì sao phải thực hiện các biện pháp bảo tồn các loài động vật quý hiếm. Mỗi loài vật biến mất sẽ là những giá trị độc nhất bị mất đi vĩnh viễn, không thể phục hồi. Kéo theo đó là những hậu quả về sinh thái, môi trường không thể lường trước. Thay đổi quan niệm và thay đổi hành động của mỗi cá nhân sẽ góp phần duy trì các giá trị vô giá đó cho các thế hệ tương lai của chúng ta.

em thấy con người không có ý thức bảo vệ thiên nhiên động vật
theo em, cần ra luật để xử lí những người bắt chim, nhất là loại chim quý hiếm 

gà có trước nha bạn (Đã có các nhà khoa học Hàn Quốc chứng minh và công bố)

Việc phát hiện một loại chất protein đặc biệt chỉ có thể hình thành trong buồng trứng của những con gà mái trên vỏ trứng gà đã giúp các nhà khoa học trả lời cho câu hỏi chưa tìm được lời đáp trong suốt hàng ngàn năm qua.

Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới.Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.

Và câu trả lời, theo các nhà khoa học xứ sở sương mù, chính là con gà.

Các nhà khoa học tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những cô gà mái

5 tháng 8 2021

quả trứng có trước bởi vì trứng khủng long có trước con gà từ lâu rồi=>

5 tháng 8 2021

* Trả lời :

Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất gồm dung môi và chất tan

Ví dụ: nước muối , chất tan là muối dung môi là nước

5 tháng 8 2021

dung dịch là một loại chất lỏng

HỌC TỐT

4 tháng 8 2021
A) đáp án :Cái bàn chải đánh răng B)đáp án:Con dốc D)đáp án:Tiền Đáp án C thì mình không biết nha
4 tháng 8 2021
Câu1:bàn trải đánh răng Câu2:con dốc Câu3 biển Câu4:tiền
Câu 1: Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?A. Thủy quyển.B. Thạch quyển.C. Khí quyển.D. Sinh quyển.Câu 2: Các bệnh nào dưới đây liên quan đến nguồn nước ô nhiễm?A. Viêm phổi, lao, cúm.B. Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột...C. Các bệnh về tim mạch.D. Các bệnh về da.Câu 3: Những cơ quan nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?a....
Đọc tiếp
  • Câu 1: Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?
    • A. Thủy quyển.
    • B. Thạch quyển.
    • C. Khí quyển.
    • D. Sinh quyển.
  • Câu 2: Các bệnh nào dưới đây liên quan đến nguồn nước ô nhiễm?
    • A. Viêm phổi, lao, cúm.
    • B. Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, mắt hột...
    • C. Các bệnh về tim mạch.
    • D. Các bệnh về da.
  • Câu 3: Những cơ quan nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người?
    • a. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết.
    • b. Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn.
    • c. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, tuần hoàn.
    • d. Tiêu hóa, hô hấp, bài tiết, khí quản.
  • Câu 4: Để duy trì sự sống, con người, động vật, thực vật cần những điều kiện gì?
    • a. Không khí, nước, thức ăn.
    • b. Không khí, nước, thức ăn, nhiệt độ.
    • c. Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng.
    • d. Không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ.
  • Câu 5: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải ra những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì?
    • a. Quá trình trao đổi chất.
    • b. Quá trình hô hấp.
    • c. Quá trình tiêu hóa.
    • d. Quá trình bài tiết.
  • Câu 6: Cần phải ăn uống như thế nào để phòng tránh được bệnh suy dinh dưỡng
    • a. Ăn đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt ăn muối có bổ sung i ốt.
    • b. Ăn uống hợp lý, rèn thói quen ăn điều độ, ăn chậm nhai kỹ; năng rèn luyện, vận động, đi bộ và tập thể dục thể thao.
    • c. Ăn uống đầy đủ, đề phòng các bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu chảy và các bệnh đường ruột khác.
    • d. Ăn sạch, uống sạch, không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn thức ăn bị ruồi, gián, chuột bò vào.
  • Câu 7: Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an tồn thực phẩm là:
    • a. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi lạ.
    • b. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, han gỉ.
    • c. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
    • d. Thức ăn được nấu chín; nấu xong nên ăn ngay.
  • Câu 8: Tính chất nào sau đây không phải là của nước
    • a. trong suốt
    • b. có hình dạng nhất định
    • c. không mùi
  • Câu 9: Thế nào là quá trình trao đổi chất?
    • A. Là quá trình con người lấy thức ăn , nước uống , không khí từ môi trường xung quanh và thải ra các chất cặn bã.
    • B. Là quá trình con người lấy, nước uống , không khí từ môi trường xung quanh và thải ra các chất cặn bã.
    • C. Là quá trình con người lấy thức ăn , từ môi trường xung quanh và thải ra các chất cặn bã.
  • Câu 10: Theo thành phần chất dinh dưỡng có trong thức ăn người ta chia thức ăn thành mấy nhóm chính:
    • A. 1
    • B. 2
    • C. 3
    • D. 4
    • HELP ME
5
4 tháng 8 2021

Câu 1:C

Câu 2:B

Câu 3:A

Câu 4:D

Câu 5:C

Câu 6:A

Câu 7:B

Câu 8:B

Câu 9:A

Câu 10:D

1,A

2,B

3.C

4.D

5.A

6.B

7.B

8.B

9.A

10.D

Hokk tốt

15 tháng 10 2021

kết bạn trong play togedo không

20 tháng 12 2021

mik chỉ có đề thi khoa học lớp 5 thui 

4 tháng 8 2021

Trong các châu lục, em thích nhất là châu Á bởi đó là châu lục - nơi mà em sinh ra và lớn lên. Châu Á gồm 6 khu vực: Bắc Á, Trung Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á, Đông Á. Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu. Châu Á chiếm 8.6% tổng diện tích bề mặt Trái Đất (chiếm 29.9% diện tích mặt đất) và có 4 tỉ người, chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới.Sự phân chia ranh giới giữa châu Á và châu Phi là eo đất Suez (mặc dù bán đảo Sinai, một phần của Ai Cập, nằm về phía đôngcủa kênh đào này thông thường về mặt địa lý-chính trị được coi là một phần của châu Phi). Ranh giới giữa châu Á và châu Âu chạy qua eo biển Dardanelles, biển Marmara, eo biển Bosphorus, tới Biển Đen, dãy núi Kavkaz, Biển Caspi, dọc theo dãy núi Ural tới Biển Kara của Nga.

4 tháng 8 2021

chiu

ok

mình chỉ biết có cây sen và phượng là có cả nhị và nhụy

–   Một số hoa có cả nhị và nhuỵ như: hoa hồng, hoa lan, hoa đào, hoa cúc, hoa rong riềng, hoa phượng,…

- Một số loài có hoa đực và hoa cái riêng như: hoa bí, hoa mưóp,…