K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

Ko copy mạng nhé mọi người !

16 tháng 2 2022

ko có chí thì ko nên

16 tháng 2 2022

May be :Thấy sóng cả mà ngã tay chèo

16 tháng 2 2022

TL:

Phạm Văn Đồng

Ngày sinh: 01/03/1906

Ngày Mất: 29/04/2000

Quê quán: Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi

Ông là học tròn và là công sự gần gũi của Hồ Chí Minh

Chúc bạn học tốt

@tienloc

<_>

*-*

16 tháng 2 2022

Phạm Văn Đồng:

Ngày/nơi sinh: 1 tháng 3, 1906

Ngày mất: 29 tháng 4, 2000

Quê quán:Đức Tân, Mộ Đức, Quảng Ngãi.

Ông là học trò và là cộng sự gần gũi của Hồ Chí Minh

HT

16 tháng 2 2022

Đọc Cảnh khuya em vừa say mê với cảnh, vừa khâm phục phẩm chất và tâm hồn của Bác. Em bắt gặp tâm hồn của người thi sĩ và tấm lòng của người chiến sĩ. Tâm hồn ấy, tấm lòng ấy kết hợp hài hòa trong con người Bác làm nên cái vĩ đại của Bác. Bác không bao giờ xao nhãng việc nước, xao nhãng việc quân dù chỉ trong một chút thư giãn với thiên nhiên hay một thoáng mơ màng sau một ngày làm việc vất vả. Từ đó em càng thấy kính trọng, tôn kính Người.

Luận điểm 1: Vẻ đẹp tâm hồn nghệ sĩ

- Đó là sự say mê trước vẻ đẹp của âm thanh tiếng suối từ xa vọng lại. - Là sự rung cảm trước cảnh đẹp của đêm trăng :

+ Trong bài thơ Cảnh khuya: Đêm trăng giữa rừng Việt Bắc, ánh trăng tỏa xuống vòm cây cổ thụ, bóng cây in xuống mặt đất như muôn ngàn bông hoa lung linh huyền ảo, điệp từ “lồng” tạo cho bức tranh như có tầng bậc, giao hòa quấn quýt

+ Trong bài Rằm tháng giêng: vầng trăng đêm rằm sáng vằng vặc, soi tỏ khắp không gian. Điệp từ “xuân” được lặp lại 3 lần tạo nên một vũ trụ tràn đầy sức xuân. HS lấy dẫn chứng, phân tích làm rõ luận điểm

->Đằng sau bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp là tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, sự rung cảm tinh tế của thi sĩ Hồ Chí Minh.

Luận điểm 2: Cốt cách chiến sĩ

- Cốt cách chiến sĩ thể hiện ở lòng yêu nước :

+ Nỗi niềm băn khoăn trăn trở cho vân mệnh của đất nước, thức tới canh khuya lo việc nước. (HS lấy dẫn chứng, phân tích làm rõ luận điểm)

- Cốt cách chiến sĩ thể hiện ở tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác:

+ Cả 2 bài thơ đều được làm trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ nhưng trong cả hai bài ta đều bắt gặp hình ảnh của Bác với phong thái thật ung dung :

+ Thể hiện ở những rung cảm tinh tế dồi dào trước thiên nhiên đất nước. Mặc dù phải ngày đêm lo nghĩ việc nước, nhiều đêm không ngủ nhưng không phải vì thế mà tâm hồn Người quên rung cảm trước vẻ đẹp của một đêm trăng rừng.

+ Bức tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng đầy sức sống trong trẻo rộng lớn tươi sáng vừa mang vẻ đẹp của tạo vật vừa ẩn dụ cho tình hình kháng chiến đầy triển vọng lúc bấy giờ. Đằng sau bức tranh ấy là tinh thần lạc quan, một phong thái bình tĩnh ung dung của Bác.

+ Phong thái ung dung lạc quan còn thể hiện ở hình ảnh con thuyền của vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn việc quân trở về lướt đi phơi phới chở dầy ánh trăng. Đặc biệt với chủ thể trữ tình, từ tâm thế của một chiến sĩ luận bàn việc quân trong giây phút đã trở thành một thi sĩ

-Một tao nhân mặc khách giữa thiên nhiên.

Kết bài * Khái quát: hai biểu hiện trong vẻ đẹp tâm hồn của Bác có sự hòa hợp thống nhất một cách tự nhiên không tách rời. Đây là vẻ đẹp trong thơ Người cũng là vẻ đẹp nhất quán trong con người của Bác. Đó là một phong cách thanh cao khiến chúng ta thêm ngưỡng mộ, kính yêu Bác.

15 tháng 2 2022

ko đăng linh tinh

15 tháng 2 2022

K đăng linh tinh

15 tháng 2 2022

Có nhiều cách chuyển

Nếu là present simple, ta có:

VD: I water the trees.

The trees are watered.

15 tháng 2 2022

ngữ văn mà Dương Hoài Giang

14 tháng 2 2022

câu đâu bn

14 tháng 2 2022

BN THAM KHẢO 

 1: Xác định trạng ngữ:

- (1) Dưới bóng tre xanh

- (2) Đã từ lâu đời

- (3) Đời đời, kiếp kiếp

- (4) Từ nghìn đời nay

Câu 2: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có tác dụng mở rộng ý nghĩa cho câu.

Theo thứ tự trạng từ đánh dấu ở câu 1 ta thấy các trạng từ bổ sung ý nghĩa cho câu như sau:

(1): làm rõ, xác định về mặt không gian (nơi chốn) cho điều được nói đến trong câu.

(2), (3), (4): bổ sung thêm thành phần ý nghĩa xác định về mặt thời gian cho câu

Câu 3: Có thể chuyển những trạng ngữ trên sang những vị trí khác trong câu như:

- Trạng ngữ có thể nằm ở đầu câu: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

- Trạng ngữ nằm ở cuối câu: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.

- Trạng ngữ có thể nằm ở giữa câu: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

II. Luyện tập:

Câu 1: Cụm từ "Mùa xuân" đóng vai trò:

a. chủ ngữ (đầu câu), vị ngữ (giữa câu)

b. trạng ngữ chỉ thời gian

c. phụ ngữ của cụm động từ

d. Câu đặc biệt.

Câu 2 + 3: Trạng ngữ trong các câu:

a.

- khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi (Trạng ngữ chỉ thời gian)

- trong cái vỏ xanh kia, dưới ánh nắng (Trạng ngữ chỉ không gian (nơi chốn))

- vì cái chất quý trong sạch của Trời (Trạng ngữ chỉ nguyên nhân)

- như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết (Trạng ngữ chỉ cách thức)

b. với khả năng thích hợp với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây (Trạng ngữ chỉ phương tiện)

   

# AHT

14 tháng 2 2022

em cho cj một câu ca dao đi

14 tháng 2 2022

K đăng linh tinh

Haizz.. 4 ngày nay nhiễu diễn đàn r:(

TL

bạn đọc nội quy tham gia hỏi đáp ạ

HT,KO ĐĂNG LINH TINH

!