K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1

Bất tử danh tướng Hùng Linh Công sinh ra và hóa ở vùng đất Hiệp Hòa, Bắc Giang, thờ phụng ở Đền IA (Yên Sơn linh tích) đến nay khoảng 3700 năm.

       Theo truyền thuyết và các tài liệu thư tịch cổ, đời Hùng Vương thứ VI, quan xứ Kinh Bắc là Hùng Nhạc hơn 60 tuổi, vợ ngoài 40 tuổi, vẫn chưa có con trai. Ngày đầu xuân, ông bà đi vãn cảnh trên dòng sông Như Nguyệt (sông Cầu), qua vùng núi thì trời tối. Họ vào đền Y Sơn nghỉ, lễ phật cầu phúc.

Đêm ấy xảy ra thần mộng, từ đó, phu nhân có thai. 12 tháng sau, nhằm vào ngày 12/10 năm Đinh Hợi, bà sinh ra con trai "tay chân mập mạp, hình dong tựa lân hổ, cốt cách tựa bách tùng". Ông bà đặt tên là Hùng Linh Công.

Hùng Linh Công khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn, 15 tuổi cao 9 thước, hàm én, mắt phượng, mày ngài. Đôi vai có thể đỡ trăm cân đá rắn, lại tỏ ra là thiên tư hiểu biết, đức độ hơn người.

Một hôm, muốn trực tiếp xem sự thật của tin đồn, vua Hùng truyền chỉ gọi Linh Công vào triều để thử tài. Linh Công đối đáp trôi chảy về quản quân, trị nước, an dân, được vua xuống chỉ giao làm Bồ Thống.

Tương truyền, lúc bấy giờ, nhiều nơi thường có hổ dữ hại dân. Vua bèn sai Linh Công đem 500 binh mã vào nơi núi cao, rừng sâu để trừ diệt.

Khi quân của Linh Công đến giáp giới ngọn núi nào, hổ dữ nơi ấy đều gầm gào ra tự phục. Chỉ sau 5 tháng, tất cả hổ dữ đều bị bắt sống. Từ đó, nhà nhà được yên ổn. Vua phong cho Hùng Linh Công làm Thống quốc quân giám tả phụ, trông coi xứ Kinh Bắc.

Lúc bấy giờ, giặc Ân từ phương Bắc kéo sang xâm lược nước ta. Thế giặc rất mạnh, nhân dân nhiều vùng bị cướp phá, tướng sĩ triều đình hao tổn nhiều. Trước tình thế nguy nan, vua cho triệu Hùng Linh Công về triều. Linh Công tâu rằng "vua sai tới đó không dám từ nan. Đất này đánh thì khó, giữ thì dễ do dựa vào mép sông, có thế ỷ dốc".

Vua liền ban cho Hùng Linh Công một thanh kim đao và 3 vạn binh mã đi tiên phong cự chiến. Hùng Linh Công vâng mệnh, bái tạ trước thềm rồng, lĩnh chỉ điều quân đánh giặc. Khi đến đất Hiệp Hòa, danh tướng còn chiêu mộ thêm hàng trăm dân khỏe mạnh. Linh Công trú quân tại đây, kiên trì giữ vững để bồi dưỡng binh sĩ trước khi xuất quân đánh trận.

Cũng theo truyền thuyết, sau khi Linh Công xuất binh, vua cho lập đàn tế trời đất. Ba ngày sau, gió mưa bỗng nổi đùng đùng, trời đất tối tăm, một ông già cao 9 thước xuất hiện. Vua cẩn mời vào nội điện hỏi việc dẹp giặc ngoại xâm, ông lão nói "nếu cầu được bậc hiền tài thì giặc Ân sẽ bình được".

                                                      Bài làm:

Bất tử danh tướng Hùng Linh Công sinh ra và hóa ở vùng đất Hiệp Hòa, Bắc Giang, thờ phụng ở Đền IA (Yên Sơn linh tích) đến nay khoảng 3700 năm.

       Theo truyền thuyết và các tài liệu thư tịch cổ, đời Hùng Vương thứ VI, quan xứ Kinh Bắc là Hùng Nhạc hơn 60 tuổi, vợ ngoài 40 tuổi, vẫn chưa có con trai. Ngày đầu xuân, ông bà đi vãn cảnh trên dòng sông Như Nguyệt (sông Cầu), qua vùng núi thì trời tối. Họ vào đền Y Sơn nghỉ, lễ phật cầu phúc.

Đêm ấy xảy ra thần mộng, từ đó, phu nhân có thai. 12 tháng sau, nhằm vào ngày 12/10 năm Đinh Hợi, bà sinh ra con trai "tay chân mập mạp, hình dong tựa lân hổ, cốt cách tựa bách tùng". Ông bà đặt tên là Hùng Linh Công.

Hùng Linh Công khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn, 15 tuổi cao 9 thước, hàm én, mắt phượng, mày ngài. Đôi vai có thể đỡ trăm cân đá rắn, lại tỏ ra là thiên tư hiểu biết, đức độ hơn người.

Một hôm, muốn trực tiếp xem sự thật của tin đồn, vua Hùng truyền chỉ gọi Linh Công vào triều để thử tài. Linh Công đối đáp trôi chảy về quản quân, trị nước, an dân, được vua xuống chỉ giao làm Bồ Thống.

Tương truyền, lúc bấy giờ, nhiều nơi thường có hổ dữ hại dân. Vua bèn sai Linh Công đem 500 binh mã vào nơi núi cao, rừng sâu để trừ diệt.

Khi quân của Linh Công đến giáp giới ngọn núi nào, hổ dữ nơi ấy đều gầm gào ra tự phục. Chỉ sau 5 tháng, tất cả hổ dữ đều bị bắt sống. Từ đó, nhà nhà được yên ổn. Vua phong cho Hùng Linh Công làm Thống quốc quân giám tả phụ, trông coi xứ Kinh Bắc.

Lúc bấy giờ, giặc Ân từ phương Bắc kéo sang xâm lược nước ta. Thế giặc rất mạnh, nhân dân nhiều vùng bị cướp phá, tướng sĩ triều đình hao tổn nhiều. Trước tình thế nguy nan, vua cho triệu Hùng Linh Công về triều. Linh Công tâu rằng "vua sai tới đó không dám từ nan. Đất này đánh thì khó, giữ thì dễ do dựa vào mép sông, có thế ỷ dốc".

Vua liền ban cho Hùng Linh Công một thanh kim đao và 3 vạn binh mã đi tiên phong cự chiến. Hùng Linh Công vâng mệnh, bái tạ trước thềm rồng, lĩnh chỉ điều quân đánh giặc. Khi đến đất Hiệp Hòa, danh tướng còn chiêu mộ thêm hàng trăm dân khỏe mạnh. Linh Công trú quân tại đây, kiên trì giữ vững để bồi dưỡng binh sĩ trước khi xuất quân đánh trận.

Cũng theo truyền thuyết, sau khi Linh Công xuất binh, vua cho lập đàn tế trời đất. Ba ngày sau, gió mưa bỗng nổi đùng đùng, trời đất tối tăm, một ông già cao 9 thước xuất hiện. Vua cẩn mời vào nội điện hỏi việc dẹp giặc ngoại xâm, ông lão nói: "Nếu cầu được bậc hiền tài thì giặc Ân sẽ bình được."

25 tháng 1

Lối sống chậm là một phong cách sống đang trở nên phổ biến trong thời đại hiện nay. Nó tập trung vào việc giảm bớt sự vội vã, áp lực và stress trong cuộc sống hàng ngày của con người. Thay vì chạy đua với thời gian, người ta tìm cách tận hưởng từng khoảnh khắc, đơn giản hóa cuộc sống và tập trung vào những điều quan trọng nhất.

Lối sống chậm không chỉ giúp con người giảm stress mà còn giúp tăng cường sức khỏe, cải thiện tâm trạng và tăng cường sự tập trung. Nó cũng giúp con người có thêm thời gian để tận hưởng cuộc sống, tìm kiếm niềm vui và hạnh phúc trong những điều đơn giản nhất.

Tuy nhiên, lối sống chậm cũng đòi hỏi sự kiên nhẫn và quyết tâm. Để thực hiện được lối sống này, con người cần phải thay đổi thói quen, tập trung vào những điều quan trọng và bỏ qua những thứ không cần thiết. Chúng ta cần học cách đánh giá giá trị của mỗi hoạt động, từ đó quyết định xem chúng ta nên dành thời gian cho những điều quan trọng hay không.

Tóm lại, lối sống chậm là một phong cách sống rất tốt cho sức khỏe và tâm trí của con người. Nó giúp chúng ta tận hưởng cuộc sống, tập trung vào những điều quan trọng và giảm bớt stress trong cuộc sống hàng ngày.

25 tháng 1

Lối sống chậm là một cách tiếp cận cuộc sống mà chúng ta dành thời gian để thưởng thức và tận hưởng những khoảnh khắc đơn giản. Nó giúp chúng ta tránh xa sự hối hả, căng thẳng và áp lực của cuộc sống hiện đại. Sống chậm cho phép chúng ta tập trung vào những giá trị thực sự trong cuộc sống, như gia đình, bạn bè và sự hài lòng bên trong. Đồng thời, nó cũng giúp chúng ta tạo ra sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân, từ đó mang lại sự hạnh phúc và tràn đầy năng lượng.

25 tháng 1

olm chào con, cảm ơn con đã sử dụng và yêu mến nền tảng học trực tuyến olm.vn vào việc học tập của con và sử dụng hiệu quả, cảm ơn đánh giá của con về bài giảng của olm. 

Chúc con học tập hiệu quả và vui vẻ cùng olm con nhé!

25 tháng 1

Chúc bạn học tốt nha ❤

25 tháng 1

Với dạng này em cần làm từng câu một, nhấn vào nút kiểm tra, sau khi làm như vậy với tất cả các câu hỏi tức là em đã nộp bài em nhé!

MB :Dân tộc ta có truyền thống yêu nước và được gìn giữ qua nhiề thế hệ. Vậy liệu tinh thần yêu nước xưa vad nay có sự thay đổi, khác biệt hay k TB 1. giải thích thế nào là tình yêu nước? Đây là tình cảm gắn bó thiết tha,chân thành với những thứ thân thuộc nơi mình chôn nhau cắt rốn 2 biểu hiện - lòng yê nước được thể hiện rõ ràng trong từng thời kỳ lịch sử của dân tộc *Thời kì chiến...
Đọc tiếp

MB :Dân tộc ta có truyền thống yêu nước và được gìn giữ qua nhiề thế hệ. Vậy liệu tinh thần yêu nước xưa vad nay có sự thay đổi, khác biệt hay k

TB

1. giải thích thế nào là tình yêu nước? Đây là tình cảm gắn bó thiết tha,chân thành với những thứ thân thuộc nơi mình chôn nhau cắt rốn

2 biểu hiện

- lòng yê nước được thể hiện rõ ràng trong từng thời kỳ lịch sử của dân tộc

*Thời kì chiến tranh

-Cầm súng chiến đấu chống lại kẻ thù. Không ngại khó khăn, gian khổ 

- Ở hậu phương hì gia tang sản xuất, chi viện lương thực, hực phẩm cho chiến rường

-Dẫn chứng: Võ Thị Sáu, Kim Đồng...

* Thời kỳ hoà bình

-Không ngừng nỗ lực góp phần xây dựng đất nước

-Còn được thể hiện qua các tình cảm giản dị: yêu gia đình, yêu thiên nhiên,...

3 vai trò ý ngĩa

- là điểm tựa tinh thần cho mỗi người

-cảm hứng sáng tác cho nghệ sĩ

-Là động lực để con người có ý thức ,trách nhiệm với bản than, gia đình ,xã hội và góp phần xây dựng đất nước

4 phản đề : vẫn còn có người chưa có lòng yêu nước , cưa thực sự cố gắng để xây dựng quê hương đất nước

5 kết bài khẳng định lại vấn đề nghị luận. Nhấn mạnh tầm quan trọng của tình yêu nước viws những hành động cụ thể nhằm nâng cao tinh thần yêu nước của giới trẻ hiện nayu t

 

 

1
25 tháng 1

Chúng ta sinh ra trong một đại gia đình Việt Nam, chúng ta phải biết sống hòa thuận với nhau, giúp đỡ nhau lúc khó khăn. Khi có chiến tranh, chúng ta cùng lòng một dạ kháng chiến chống giặc cứu nước. Quyết hi sinh tính mạng mình để khiến nước mãi mãi độc lập, tự do và hòa bình.

24 tháng 1

ôi dễ quá đi mất

25 tháng 1

Olm chào em đối với dạng này em làm từng câu một, với mỗi câu sau khi làm xong em ấn nút kiểm tra. Làm lần lượt từng câu một như vậy cho đến khi hết bài tức là em đã nộp bài rồi em nhé.

 

Cách kết thúc truyện của "Cô bé bán diêm" có thể nói là một cách kết truyện "có hậu" đặc biệt vì cuối cùng cô bé ấy đã được giải thoát khỏi cuộc sống đau khổ để đoàn tụ với người bà yêu quý ở nơi “chẳng còn đói rét, đau khổ nào đe dọa họ nữa”. 

Cách kết thúc có hậu ấy khác so với những câu chuyện cổ tích em đã học. Trong các câu truyện cổ tích khác nhân vật chính sẽ được sự trợ giúp của một phép màu đặc biệt để vượt qua khó khăn và sống hạnh phúc suốt đời. Nhưng trong truyện "Cô bé bán diêm" thì không có phép màu nào xảy ra. Cô bé tội nghiệp ấy đã rời xa thế gian này nhưng đó là sự giải thoát để cô bé không còn phải sống trong đói rét hay đau khổ nữa. 

25 tháng 1

Truyện “Cô bé bán diêm” là một tác phẩm tiêu biểu của An-đéc-xen. Dưới ngòi bút đầy chất thơ của nhà văn, cô bé bán diêm đã phải chết.

Em bé đã chết mà đôi má vẫn hồng và đôi môi đang mỉm cười. Hình ảnh cái chết đấy thật đẹp đã thể hiện sự hạnh phúc, mãn nguyện của cô bé. Có lẽ em đã thanh thản, tại nguyện vì chỉ mình em được sống trong những điều huy hoàng, kì diệu. Cái chết của em bé bán diêm thể hiện tấm lòng nhân hậu, nhân ái của nhà văn dành cho số phận trẻ thơ, đó là sự cảm thông yêu thương và trân trọng thế giới tâm hồn. Thực tế em bé đã chết rất tội nghiệp, đó là cái chết bi thảm, làm nhức nhối trong lòng người đọc. Em đã chết trong đêm giao thừa rét mướt, em nằm ngoài đường sáng mùng một đầu năm trong khi mọi người vui vẻ ra khỏi nhà, kẻ qua người lại mà không hề ai quan tâm đến em. Em đã chết vì lạnh, vì đói ở một xó tường, đó là cái chết đau đớn nhưng chắc chắn sẽ thanh thản về tâm hồn. Như vậy, bằng ngòi bút nhân ái lãng mạn của nhà văn, qua cái chết của cô bé bán diêm tác giả muốn tố cáo phê phán xã hội thờ ơ lạnh lùng với những nỗi bất hạnh của những người nghèo khổ bất hạnh, đặc biệt đối với trẻ thơ. Đồng thời, nhà văn còn muốn gửi gắm thông điệp tới người đọc. Đó là hãy biết san sẻ yêu thương đừng phũ phàng hoặc vô tình trước nỗi đau bất hạnh, cay đắng của các em bé. Cái chết của em sẽ mãi ám ảnh trong lòng người đọc, khơi dậy cho ta về tình yêu thương con người.

Với lối viết bay bổng, nhẹ nhàng, An-đéc-xen đã trở thành nhà văn nổi tiếng của mọi người, mọi nhà, mọi thời đại.