K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\cdot25}{4\cdot25}=\dfrac{25}{100}\)

\(\dfrac{3}{20}=\dfrac{3\cdot5}{20\cdot5}=\dfrac{15}{100}\)

\(\dfrac{3}{25}=\dfrac{3\cdot4}{25\cdot4}=\dfrac{12}{100}\)

\(\dfrac{17}{100}=\dfrac{17\cdot1}{100\cdot1}=\dfrac{17}{100}\)

24 tháng 3

b; \(\dfrac{13}{52}=\dfrac{13:13}{52:13}=\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{14}{56}\) = \(\dfrac{14:14}{56:14}=\dfrac{1}{4}\);

\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)\(\dfrac{34}{35}=\dfrac{34}{35}\)

Vậy b. \(\dfrac{13}{52}\) và c.\(\dfrac{14}{56}\) là hai phân số chưa tối giản.

\(\dfrac{5}{x}>\dfrac{25}{32}\)

=>\(\dfrac{25}{5x}>\dfrac{25}{32}\)

=>5x<32

=>x<6,4

mà x là số tự nhiên và x<>0

nên \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

=>Có 6 số tự nhiên x thỏa mãn

24 tháng 3

\(\dfrac{5}{x}>\dfrac{25}{32}\left(x\ne0\right)\)

\(\dfrac{5\times5}{x\times5}>\dfrac{25}{32}\)

\(\dfrac{25}{5\times x}>\dfrac{25}{32}\)

\(5\times x< 32\)

\(x< \dfrac{32}{5}\)

Các số tự nhiên x thỏa mãn là: 1; 2; 3; 4; 5; 6 

24 tháng 3

a; \(\dfrac{14}{12}\) = \(\dfrac{14:2}{12:2}\) = \(\dfrac{7}{6}\) 

      \(\dfrac{8}{3}=\dfrac{8\times2}{3\times2}\) = \(\dfrac{16}{6}\)

Vậy \(\dfrac{14}{12}\) và \(\dfrac{8}{3}\) đã được rút gọn và quy đồng mẫu số lần lượt thành các phân số: \(\dfrac{7}{6}\) và  \(\dfrac{16}{6}\)

24 tháng 3

b; \(\dfrac{9}{66}\) = \(\dfrac{9:3}{66:3}\) = \(\dfrac{3}{22}\)

    \(\dfrac{20}{11}\) = \(\dfrac{20\times2}{11\times2}\) = \(\dfrac{40}{22}\)

    Vậy các phân số \(\dfrac{9}{66}\) và \(\dfrac{20}{11}\) đã được rút gọn và quy đồng mẫu số thành các phân số lần lượt là:

        \(\dfrac{3}{22};\dfrac{40}{22}\)

\(\dfrac{81}{54}=\dfrac{81:27}{54:27}=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{64}{32}=\dfrac{64:32}{32:32}=\dfrac{2}{1}=2\)

\(\dfrac{75}{300}=\dfrac{75:75}{300:75}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{20}{100}=\dfrac{20:20}{100:20}=\dfrac{1}{5}\)

24 tháng 3

81/54 = 3/2

64/32 = 2

75/300 = 1/4

20/100 = 1/5

24 tháng 3

ko rút được nữa

24 tháng 3

\(\dfrac{81}{54}\) = \(\dfrac{81:27}{54:27}\) = \(\dfrac{3}{2}\)

Số quả cam lần thứ nhất bán được là:

\(70\cdot\dfrac{2}{7}=20\left(quả\right)\)

Số quả cam lần thứ hai bán được là:

\(70\cdot\dfrac{3}{5}=42\left(quả\right)\)

Số quả cam còn lại là:

70-20-42=50-42=8(quả)

24 tháng 3

Số cam lần thứ nhất bán:

70 × 2/7 = 20 (quả)

Số cam bán lần thứ hai:

70 × 3/5 = 42 (quả)

Số cam còn lại:

70 - 20 - 42 = 8 (quả)

24 tháng 3

Tuổi con năm nay là: 

(64 - 24) : 2 = 20 (tuổi)

Tuổi mẹ là:

20 + 24 = 44 (tuổi) 

ĐS: ... 

Tuổi của mẹ năm nay là:

\(\dfrac{64+24}{2}=44\left(tuổi\right)\)

Tuổi của con năm nay là 44-24=20(tuổi)

24 tháng 3

a; \(\dfrac{20}{16}\) = \(\dfrac{20:4}{16:4}=\dfrac{5}{4}\); b; 12,20 = \(\dfrac{1220}{100}\) = \(\dfrac{65}{5}\); c; \(\dfrac{16}{15}\) = \(\dfrac{16}{15}\);

e; \(\dfrac{12}{16}\) = \(\dfrac{12:4}{16:4}\) = \(\dfrac{3}{4}\);

Không có phân số nào bằng phân số \(\dfrac{3}{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 3

Lời giải:

Khi Nam chuyển sách từ ngăn trên xuống ngăn dưới thì tổng số sách hai ngăn không đổi, bằng $240$ quyển.

Số sách ngăn trên lúc này là:

$240:(3+1)\times 1=60$ (quyển)

Số sách ngăn trên ban đầu: $60+12=72$ (quyển) 

Số sách ngăn dưới ban đầu: $240-72=168$ (quyển)