K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5

a) Diện tích xung quanh căn phòng:

(9 + 6) × 2 × 4 = 120 (m²)

Diện tích trần nhà:

9 × 6 = 54 (m²)

Diện tích cần sơn:

120 + 54 - 10,5 = 163,5 (m²)

b) Số tiền dùng để sơn căn phòng:

163,5 × 25000 = 4087500 (đồng)

a: Hiệu vận tốc hai xe là 60-40=20(km/h)

Hai xe gặp nhau sau 54:20=2,7(giờ)=2h42p

Hai xe gặp nhau lúc:

6h18p+2h42p=9h

b: Chỗ gặp nhau cách A:

60x2,7=162(km)

Chỗ gặp nhau cách B:

162-54=108(km)

a: Chiều cao là 3x1/2=1,5(dm)

Diện tích xung quanh của thùng là:

(5,2+3)x2x1,5=24,6(dm2)

b: Sửa đề: Tính diện tích bìa cần dùng

Diện tích bìa cần dùng để làm cái thùng đó là:

24,6+5,2x3=40,2(dm2)

c: thể tích cái thùng là:

5,2x3x1,5=23,4(dm3)

2 tháng 5

A.tính sxq của cái thùng đó

B.thể tích bìa cần dùng để làm chiếc hộp đó

C.tính thể tích của thùng đựng đồ trên

a: Thời gian người đó đi hết quãng đường là:

10h5p-7h10p-10p=10h5p-7h20p=9h65p-7h20p=2h45p=2,75(giờ)

Độ dài quãng đường AB là:

2,75x40=110(km)

b: Vận tốc lúc về là:

40x1,5=60(km/h)

Thời gian người đó đi từ B về A là:

\(110:60=\dfrac{11}{6}\left(giờ\right)=1h50p\)

Người đó về đến A lúc:

10h20p+1h50p=11h70p=12h10p

mình cần gấp ạ

\(AM=\dfrac{3}{4}AC\)

=>\(S_{ABM}=\dfrac{3}{4}\times S_{ABC}\)

=>\(S_{ABC}=12:\dfrac{3}{4}=12\times\dfrac{4}{3}=16\left(cm^2\right)\)

\(BM=\dfrac{1}{2}MC\)

=>\(\dfrac{CM}{CB}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(S_{AMC}=\dfrac{2}{3}\times S_{ABC}=\dfrac{2}{3}\times48=32\left(cm^2\right)\)

Vì NA=NM

nên N là trung điểm của AM

=>\(AN=\dfrac{1}{2}MA\)

=>\(S_{ACN}=\dfrac{1}{2}\times S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times32=16\left(cm^2\right)\)

CN=1/3CA

=>\(S_{CMN}=\dfrac{1}{3}\times S_{AMC}\)

=>\(S_{AMC}=3\times4=12\left(cm^2\right)\)

Vì BM=MC

nên \(CM=\dfrac{1}{2}CB\)

=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\)

=>\(S_{ABC}=S_{AMC}\times2=12\times2=24\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{25-x}{56}=\dfrac{6}{16}\)

=>\(\dfrac{25-x}{56}=\dfrac{3}{8}\)

=>\(25-x=\dfrac{3}{8}\times56=21\)

=>x=25-21=4

2 tháng 5

         Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tỉ số vận tốc như sau.

                         Giải:

Thời gian đi hết quãng đường AB với vận tốc 42 km/h nhiều hơn thời gian đi với vận tốc 56km/h là:

                   16 giờ - 14 giờ = 2 giờ

Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có. Tỉ số thời gian đi hết quãng đường AB với vận tốc 42km/h và thời gian đi hết quãng đường AB với vận tốc 56km/h là:

                      56 : 42  = \(\dfrac{4}{3}\)

 Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có: 

Thời gian đi hết quãng đường AB với vận tốc 42km/h là:

                2 : (4 - 3) x 4  = 8 (giờ)

Quãng đường AB dài là:

               42 x 8 = 336 (km)

Đáp số: 336 km

 

                     

               

 

 

                    

 

 

 

2 tháng 5

a: Vì ABCD là hình thang

nên \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{ABC}< S_{ADC}\)

b: Vì AB//CD
nên \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{S_{AMB}}{S_{MAC}}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{MAB}< S_{MAC}\)

c: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\)

mà \(S_{ABC}+S_{ADC}=S_{ABCD}=64\left(cm^2\right)\)

nên \(S_{ABC}=64\times\dfrac{1}{4}=16\left(cm^2\right)\)

\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{MAC}}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{S_{BAC}}{S_{MAC}}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(S_{MAC}=64\times\dfrac{3}{2}=96\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{MBA}=96-64=32\left(cm^2\right)\)