K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đương làng quanh co. Những con bò sữa thong thả gặm cỏ.Những đứa bé mũm mĩm bò đi khắp nhà..Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.
- Những từ đồng nghĩa là: thanh bình và yên tĩnh; xanh thẳm và xanh ngắt.
- Những từ trái nghĩa là: thẳng >< quanh co; đứng >< ngồi; trắng >< đen; gần >< xa; lên >< xuống.

-Từ đồng âm là:bò(con bò thoang thả gặm cỏ)-bò(cậu bé mũm mĩm bò khắp nhà)

9 tháng 11 2021

jxjkzjh

9 tháng 11 2021
Tớ biết đó là????
9 tháng 11 2021

Chịu cghjjgdccffvnkjghfgvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv

9 tháng 11 2021

Giải nghĩa từ “Nam quốc”, “sơn hà”.

Nam quốc : Nước Nam

Sơn hà : . Núi sông

HT

Nam quốc sơn hà Nam đế cư” dịch là “Sông núi nước Nam vua Nam ở”, chữ “đế” dịch là “vua” là không ổn. Đời Tống, “đế” và “vương” là hoàn toàn khác nhau. ... Tác giả bài “Nam quốc sơn hà” "ghê gớm" lắm khi thả một chữ “đế” ở đây, nghĩa là coi vua nước Nam ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa!

9 tháng 11 2021

qwedfgm'

9 tháng 11 2021

em có thể lấy câu này nhe

Anh em như thể tay chân

Rách là nhđùm bọc, dở hay đỡ đần

9 tháng 11 2021

ui mk chưa học lớp 7 nha

9 tháng 11 2021

Trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” của nhà văn Khánh Hoài, nhân vật Thủy được xây dựng rất thành công, là một đứa con hiếu thảo, ngoan hiền và thương anh nhưng số phận của Thủy cũng như số phận của hai anh em lại vô cùng éo le, bất hạnh.

Trước hết ta có thể thấy Thủy là một người em rất ngoan ngoãn, hiếu thảo, rất yêu thương anh của mình và có tấm lòng chan chứa sự vị tha, nhân hậu. Từng cử chỉ, việc làm của Thủy đều thể hiện sự quan tâm tới anh, trong một lần Thành chơi đá bóng bị rách áo, Thủy đã ra sân vận động vá áo cho anh để anh không bị mẹ mắng. Thật là một cô bé vừa thương anh, thông minh lại còn khéo tay.

Chúng ta thường thấy trong gia đình, người em hay được chiều hơn nên đâm ra luôn tranh giành đòi phần hơn với người anh, người chị. Nhưng không, Thủy lại là một người rất biết nhường nhịn, khi hai anh em bắt buộc phải xa nhau, phải chia đồ chơi, nhưng Thủy muốn giành tất cả cho anh, hai anh em cứ đẩy qua đẩy lại cho nhau. Hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ như là hai anh em Thành và Thủy, cả hai anh em đều yêu quý chúng và hàng ngày cho chúng quàng tay nhau, ghé đầu vào nhau thân thiết. Để chúng không phải xa nhau Thủy đã hi sinh con búp bê yêu quý của mình vì lo cho anh, em đã vì người khác mà quên đi những niềm vui của riêng mình. Và mặc dù đau lòng trước cảnh bố mẹ chia tay, hai anh em phải chia tay nhưng Thủy chỉ khóc và vâng lời mẹ, em không hề cãi lại khi bị mẹ mắng, em vẫn mong chờ bố về để chào bố trước khi chia tay, một cô bé thật ngoan ngoãn và rất hiếu thảo.

Ngỡ tưởng một cô bé ngoan ngoãn, hiền thảo như vậy sẽ cùng anh của mình lớn lên trong yêu thương và che chở, nhưng thật đáng tiếc khi số phận của Thủy lại éo le và bất hạnh đến vậy. Hai anh em Thành và Thủy vốn có cuộc sống rất đầm ấm và vô cùng thân thiết, quấn quýt “chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện”. Thủy chỉ biết khóc và người đọc cũng cảm thấy xót xa trước hoàn cảnh chia lìa, mất mát của em. Rồi em có mỗi một con búp bê yêu quý cũng phải xa lìa, em chọn để lại cho anh mặc dù em có thể buồn và cô đơn, giờ đây, ta thấy nhân vật Thủy trong hoàn cảnh thật đáng thương.

Đã phải chia tay bố, chia tay anh trai, Thủy còn phải chia tay cô giáo, bạn bè và trường lớp, em phải tới một nơi xa, nơi đó không còn mái trường gắn bó với em hàng ngày. Đây cũng là đoạn truyện gây xúc cảm nhất, thấm đẫm nước mắt của các nhân vật cũng như người đọc. Thủy khóc, cô giáo khóc, các bạn cũng đều khóc, khóc vì Thủy sẽ mãi mãi phải xa trường lớp, thay vào đó là phải đi bán ổi ở chợ, đọc tới đây chúng ta mới cảm thấy xót xa biết bao, sẽ không biết rằng với cuộc sống như vậy rồi cuộc đời và tương lai của em sẽ đi về đâu.

Nhân vật Thủy được dựng lên quá đỗi chân thật và tự nhiên, có sức truyền cảm và khơi gợi nhiều suy ngẫm cho người đọc về giá trị và vai trò của mái ấm gia đình. Chúng ta cần phải trân trọng những tình cảm trong gia đình, coi gia đình là thứ thiêng liêng vô giá, và hãy luôn cùng nhau gìn giữ, bảo vệ tổ ấm của mình.

9 tháng 11 2021

Tuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

…“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng”                        (Ngữ văn 6 - Tập 2, trang 3, NXB...
Đọc tiếp

…“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng”

                        (Ngữ văn 6 - Tập 2, trang 3, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010) 

Câu 1. Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào để viết doạn văn trên? Xác định ngôi kể của văn bản? Cho biết tác dụng của ngôi kể đó trong việc thể hiện nội dung đoạn trích.

Câu 2 . Tìm một phép so sánh có trong đoạn trên. Cho biết đó là kiểu so sánh nào? Nêu tác dụng của phép so sánh đó.

Câu 3: Tìm quan hệ từ có trong đoạn trích.

Câu 4: Tìm các từ láy có trong đoạn và nêu tác dụng của các từ đó trong việc thể hiện nội dung đoạn.

Câu 5: Xác định từ Hán Việt có trong câu văn sau: Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng” 

Câu 6: Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên?

1
9 tháng 11 2021

Câu 1: 

- Văn bản "Bài học về đường đời đầu tiên"

- Tác giả: Tô Hoài

Câu 2:

- Phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả

- Ngôi kể thứ nhất

Câu 3:

- Phép so sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

- Kiểu so sánh: ngang bằng

Câu 4:

- Phó từ: rất

II, Tập làm văn

Qua văn bản “Sông nước Cà Mau”, em thêm hiểu, thêm yêu vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc. Đó là nơi cuối cùng của dải đất hình chữ S. Cũng chính bởi là cuối cùng nên nơi đây có nhiều vẻ đẹp độc nhất mà không nơi nào có được. Đó là những bờ biển rộng mênh mông cũng bờ cát trắng như những tấm thảm khổng lồ. Xa xa còn những rặng dừa, vừa đem lại dòng nước mát lành vừa xua tan đi cái nóng bức của mùa hè oi ả. Hơn thế nữa, người dân nơi đây cũng vô vùng nồng hậu. Họ đón tiếp khách du lịch bằng một trái tim chân thành nhất. Bên cạnh đó, cuộc sống sinh hoạt của họ cũng có nhiều điểm khác so với cư dân đồng bằng. Đó là họ đa số sinh hoạt ở trên nước thay vì ở trên cạn. Thật vậy, Cà Mau đẹp lắm. Nếu có dịu tôi sẽ đến thăm nơi đây.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:…“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

…“Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch, giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng”

                        (Ngữ văn 6 - Tập 2, trang 3, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010) 

Câu 1. Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào để viết doạn văn trên? Xác định ngôi kể của văn bản? Cho biết tác dụng của ngôi kể đó trong việc thể hiện nội dung đoạn trích.

Câu 2 . Tìm một phép so sánh có trong đoạn trên. Cho biết đó là kiểu so sánh nào? Nêu tác dụng của phép so sánh đó.

Câu 3: Tìm quan hệ từ có trong đoạn trích.

Câu 4: Tìm các từ láy có trong đoạn và nêu tác dụng của các từ đó trong việc thể hiện nội dung đoạn.

Câu 5: Xác định từ Hán Việt có trong câu văn sau: Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất hùng dũng” 

Câu 6: Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích trên?

1
9 tháng 11 2021

Xl, nhưng mk chỉ nghĩ đc 3 câu thôi. 

Câu 1: 

- Phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả

- Ngôi kể thứ nhất. Tác dụng:

+ Để nhân vật " tôi " có thể biểu lộ được những cảm xúc, ý nghĩ của mình

+ Làm người đọc thấy hấp dẫn, cuốn hút hơn

Câu 2:

 - Phép so sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

- Kiểu so sánh: ngang bằng

- Tác dụng:

+ Làm cho nhân vật thêm sinh động, dễ hình dung

+ So sánh hàm răng với lưỡi liềm cũng làm cho câu văn hay

+ Thể hiện rõ ràng hàm răng của dế mèn, đen nhánh và sắc bén

Câu 6: 

Nội dung: Đoạn văn trên đã miêu tả rất rõ ràng, chi tiết về cơ thể cường tráng và vô vùng đẹp đẽ của Dế Mèn. Co người đọc thấy Dế mèn là một chú dế to khoẻ cùng những bộ phận cơ thể vô cùng lợi hại.

9 tháng 11 2021

Trực tiếp : " Một mảnh tình riêng, ta với ta." ....

Gián tiếp : tác giả nói đến cảnh quan .... chiều tà ,..

Bài học :

nghệ thuật biểu cảm sinh động , từ mọi vật xung quanh qua đó nói lên tình cảm của nhà thơ