K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3

\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^0}2FeCl_3\)

30 tháng 3

Nguyên tắc là đổ từ từ axit vào nước em nhé!

7 tháng 4

đổ cả 2 cùng lúc:D

30 tháng 3

\(n_{H_2\left(đkc\right)}=\dfrac{11,1555}{24,79}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Đặt:n_{Fe}=a\left(mol\right);n_{Al}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+1,5b=0,45\\56a+27b=19,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\left(TM\right)\\b=0,1\left(TM\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{19,5}.100\%\approx13,846\%\)

        Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + 2H2O + NO

Mol: 0,01    0,04                                         0,01   

        3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Mol: 0,03      0,08                                             0,02

       V= (0,02+0,01) . 22,4 = 6,72

      nHNO3(dư) = 20% . (0,04+0,08) = 0,024 mol

      VHNO3(đã dùng) = (0,04+0,08+0,024) . 22,4 = 3,2256 l

29 tháng 3

\(n_{H_2\left(đkc\right)}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

DT
29 tháng 3

\(n_{H_2}=\dfrac{3.7185}{22.4}=0.166\) (mol)

\(n_{HCl}=0.166\times2=0.332\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=0.332\times36.5=12.118\left(g\right)\)

29 tháng 3

\(a.n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6mol\\ \Rightarrow n_{H_2}=1,2mol\\ m_{HCl}=1,2.36,5=43,8g\\ b.m_{H_2}=0,6.2=1,2g\\ BTKL:m_X+m_{HCl}=m_{muối}+m_{H_2}\\ =>m_{muối}=m_X+m_{HCl}-m_{H_2}\\ =29,9+43,8-1,2\\ =72,5g\)

29 tháng 3

Bởi nguồn nhiên liệu hóa thạch có hạn, hơn nữa khi khai thác còn gây ô nhiễm môi trường. Chính vì thế, chúng ta phải thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch bằng các nguồn năng lượng vô hạn ( nước, gió, mặt trời).

VD : Thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng mặt trời. ( pin mặt trời).                Thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng nước ( thủy điện).                          Thay thế nhiên liệu hóa thạch bằng gió ( cối xay gió).

Tại sao phải thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch

Nhiên liệu hóa thạch, bao gồm than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên, là nguồn năng lượng chính trong nhiều thập kỷ. Tuy nhiên, chúng ngày càng trở nên không bền vững và tạo ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường. Dưới đây là một số lý do tại sao cần phải thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch:

  • Biến đổi khí hậu: Nhiên liệu hóa thạch là nguồn phát thải chính của khí nhà kính, như carbon dioxide (CO2), góp phần vào tình trạng biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu. Những tác động của biến đổi khí hậu bao gồm nhiệt độ cực đoan hơn, mực nước biển dâng cao và sự thay đổi trong các mô hình thời tiết.
  • Ô nhiễm không khí: Việc đốt nhiên liệu hóa thạch giải phóng các chất ô nhiễm không khí có hại, chẳng hạn như nitơ oxit (NOx), lưu huỳnh dioxit (SO2) và hạt. Những chất ô nhiễm này có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe, chẳng hạn như hen suyễn, bệnh tim và ung thư phổi.
  • Độc lập năng lượng: Các quốc gia phụ thuộc vào nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch dễ bị gián đoạn nguồn cung và biến động về giá. Việc chuyển sang các nguồn năng lượng tái tạo có thể tăng cường tính độc lập về năng lượng và giảm sự phụ thuộc vào các nguồn cung ứng nước ngoài.

Ví dụ về năng lượng thay thế

Các nguồn năng lượng tái tạo, chẳng hạn như năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng địa nhiệt, cung cấp các lựa chọn thay thế xanh hơn và bền vững hơn cho nhiên liệu hóa thạch. Các nguồn năng lượng này:

  • Năng lượng mặt trời: Thu năng lượng từ mặt trời thông qua các tấm pin mặt trời.
  • Năng lượng gió: Thu năng lượng từ gió thông qua tua-bin gió.
  • Năng lượng địa nhiệt: Thu năng lượng từ nhiệt của trái đất thông qua các giếng địa nhiệt.

Ngoài ra, các loại nhiên liệu sinh học, chẳng hạn như ethanol và biodiesel, có thể được sử dụng như một nguồn năng lượng thay thế cho nhiên liệu hóa thạch trong các phương tiện giao thông.

 
27 tháng 3

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25mol\\ 2KMnO_4+16HCl\xrightarrow[]{}2KCl+2MnO_2+5Cl_2+8H_2O\)

0,1                       0,8             0,1               0,1                0,25               0,4

\(m=m_{KMnO_4}=0,1.158=15,8g\\ a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,1}=8M\\ b)n_{NaOH}=0,3.1=0,3mol\\ 2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,25}{1}=>Cl_2.dư\\ n_{NaCl}=n_{NaClO}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,15mol\\ C_{M_{NaCl}=}C_{M_{NaClO}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5M\)

27 tháng 3

\(a.m_C=\dfrac{17,8}{44}\cdot12\approx4,8g\\ m_H=\dfrac{10,8}{18}\cdot2=1,2g\\ m_{C+H}=4,8+1,2=6g=m_A\)

=>Trong A có C,H,O

\(b.CTPT\left(A\right):(C_xH_y)_n\\ \dfrac{12x}{4,8}=\dfrac{y}{1,2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=\dfrac{5}{6}y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{5:6}{5:2}=\dfrac{1}{3}\\ =>x=1;y=2\\ =>CTPT\left(A\right):\left(C_{ }H_3\right)_n\\ M_A< 40\\ < =>15n< 40\\ < =>n< 2,66\\ =>n=2\\ =>CTPT\left(A\right)C_2H_6\)