K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2023

\(\left(2x-4\right)\left(3x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\3x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=4\\3x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-\dfrac{5}{3}\right\}\).

20 tháng 10 2023

 Áp dụng định lý cosin cho tam giác ABC, ta được: 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2-2AB.AC.cosA}\)

\(=\sqrt{21^2+16^2-2.21.16.cos60^o}\)

\(=19\)

Do đó \(p=\dfrac{AB+BC+CA}{2}=\dfrac{21+16+19}{2}=28\)

Mà \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA=\dfrac{1}{2}.21.16.sin60^o=84\sqrt{3}\)

Mặt khác, \(S_{ABC}=pr=28r\) (\(r\) là bán kính đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\))

 \(\Rightarrow28r=84\sqrt{3}\Leftrightarrow r=3\sqrt{3}\)

 

10 tháng 11 2023

loading... 

30 tháng 10 2023
 

 

Xét tam giác ABC có  ta có: 

 (định lí tổng ba góc trong tam giác)

 

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC, ta có: 

 

30 tháng 10 2023

1.Ta có: ABCD là hình vuông

→CB→=DA→

→OA→−CB→=OA→−DA→=OA→+AD→=OD→

→|OA→−CB→|=|OD→|=OD=a2

2.Ta có:

DA→−DB→+DC→

=BA→+DC→

=BA→−CD→

=BA→−BA→ vì ABCD là hình vuông 
→CD→=BA→

=0⃗