K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 giờ trước (17:05)

Lời giải:

$PQ=AP$ và $P$ nằm giữa $A,Q$ nên $P$ là trung điểm $AQ$

$\Rightarrow PQ=AQ:2=8:2=4$ (cm) 

$Q$ nằm giữa $AB$ nên:

$AQ+QB = AB$

$QB=AB-AQ=12-8=4$ (cm) 

b.

Ta thấy $PQ=QB=4$ mà $Q$ nằm giữa $P,B$ nên $Q$ là trung điểm $PB$

6 giờ trước (16:02)

\(\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-18}{19}.\dfrac{3}{14}+\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{-18}{14}+\dfrac{6}{9}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{-9}{7}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{19}.\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-9}{7}\right)+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{3}{19}.-2+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{-6}{19}+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{20}{57}\)

6 giờ trước (16:13)

@789000 Cảm ơn bạn nhé, mình biết cách làm rồi. Nhưng bạn xem lại dòng 2 nhé, đề bài là \(\dfrac{6}{19}\) chứ không phải là \(\dfrac{6}{9}\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 giờ trước (12:50)

Lời giải:
$(19\frac{5}{8}:\frac{7}{12}-13\frac{1}{4}:\frac{7}{12})\times \frac{4}{5}$

$=(19\frac{5}{8}-13\frac{1}{4}):\frac{7}{12}\times \frac{4}{5}$

$=\frac{51}{8}\times \frac{12}{7}\times \frac{4}{5}=\frac{306}{35}$

11 giờ trước (10:59)

 Vì \(n\) chẵn nên đặt \(n=2k\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{n+1}{n^2+1}=\dfrac{2k+1}{4k^2+1}\)

 Gọi \(d=ƯCLN\left(2k+1,4k^2+1\right)\) \(\Rightarrow d\) lẻ

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+1⋮d\\4k^2+1⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4k^2+2k⋮d\\4k^2+1⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2k-1⋮d\)

Lại có \(2k+1⋮d\) \(\Rightarrow\left(2k+1\right)-\left(2k-1\right)=2⋮d\)

Vì d lẻ nên \(d=1\) \(\RightarrowƯCLN\left(2k+1,4k^2+1\right)=1\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 giờ trước (23:42)

Lời giải:

$\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+n}=\frac{200}{101}$
$\frac{1}{\frac{2.3}{2}}+\frac{1}{\frac{3.4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{n(n+1)}{2}}=\frac{200}{101}$
$\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{n(n+1)}=\frac{200}{101}$

$\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{n(n+1)}=\frac{100}{101}$
$\frac{3-2}{2.3}+\frac{4-3}{3.4}+\frac{5-4}{4.5}+...+\frac{(n+1)-n}{n(n+1)}=\frac{100}{101}$

$\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{100}{101}$
$\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}=\frac{100}{101}$
$\frac{1}{n+1}=\frac{1}{2}-\frac{100}{101}=\frac{-99}{202}$
$\Rightarrow n+1=\frac{-202}{99}$ (vô lý vì $n$ là số tự nhiên.

Bạn xem lại nhé.

10 giờ trước (11:41)

hgbldfhfuh

16 giờ trước (5:50)

\(\dfrac{3}{17}+\dfrac{1}{22}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{22}{17}+\dfrac{14}{17}\)

\(=\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{14}{17}-\dfrac{22}{17}\right)+\dfrac{113}{66}\)

\(=\dfrac{-5}{17}+\dfrac{113}{66}=\dfrac{-5\cdot66+113\cdot17}{17\cdot66}=\dfrac{1591}{1122}\)

nhỏ hơn hoặc bằng bao nhiêu hả cậu

Hôm qua

Em xem lại đề nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
Hôm qua

Lời giải:
Số học sinh được tuyển vào ít hơn: $450:3=150$ (học sinh) 

Vậy số học sinh được tuyển vào là 1 số có ba chữ số nhỏ hơn 150 và có tích các chữ số bằng 12. Đặt số đó là $\overline{1ab}$ với $a$ không vượt quá 5.

Ta có:

$1\times a\times b=12$

$a\times b=12$

$a$ không vượt quá 5 và $b$ không vượt quá $9$ nên xảy ra các trường hợp sau:

$a=3, b=4$

$a=4, b=3$

$a=2, b=6$

Mà $\overline{1ab}$ chia hết cho 3 nên $1+a+b\vdots 3$

Thử các trường hợp trên ta thấy $a=2, b=6$ là trường hợp duy nhất thỏa mãn

Vậy trường đó tuyển vào $126$ học sinh. 

-17/20.6,24-17/20.3,76

=-17/20.(6,24+3,76)

=-17/20.10

=-17/2