K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2020

Bài này bạn chia làm 2 trường hợp Q thuộc đoạn AD và Q nằm ngoài AD

  • Trường hợp 1

Từ gt => OA=5, OQ=4, và OM=ON=OP=3

Áp dụng định lý Pytago cho các tam giác QAO và tam giác MAO vuông ứng ứng lần lượt tại Q và M ta có:

AQ2=AO2-OQ2=52-42=32 => AQ+3

AM2=AO2-OM2=52-32=42 => AM=4

=> AM=QO và AQ=MO => AMOQ là hình bình hành

Mà \(\widehat{AMO}=90^o\) => AMOQ là hình chữ nhật

=> \(\widehat{QAM}=90^o\)

Từ đó ta có ABCD là hình chữ nhật

Đặt CP=CN=x

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại B, với BM=ON=3

AP=AM=4; AB=AM+BM=7

ta có: CA2=AB2+BC2 <=> (x+4)2=72+(x+3)2

=> x=21 và BC=24

Vậy diện tích hình bình hành ABCD là 7.24=168 (đv diện tích)

9 tháng 4 2020
  • Trường hợp 2: Q nằm ngoài đoạn AD

Cmtt trường hợp 1 ta tính được

\(\widehat{ACB}=90^o;AC=7;BC=24\)

Từ đó ta tính được

SABCD=168 (đv diện tích)

8 tháng 4 2020

Câu a:

Xét tg vuông AOB có BO=R=OA/2 => ^OAB=30 (góc đối diện với cạnh góc vuông băng nửa cạnh huyền thì bằng 30)

=> ^AOB=90-^OAB=90-30=60

Tương tj c/m đươc ^AOC=60

Câu b:

Từ câu a => ^BOC=^AOB+^AOC=120 => sđ cung BC nhỏ = 120 (sđ góc ở tâm = sđ cung chắn)

=> sđ cung BC lớn = 360-sđ cung BC nhỏ = 360-120=240

8 tháng 4 2020

Theo pt trạng thái của khí lí tưởng:

P1V1T1 =P2V2T2

2.15300 = 3,5.12T2

 T2 = 420 K

8 tháng 4 2020

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=M%E1%BB%99t+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+kh%C3%AD+%C4%91%E1%BB%B1ng+trong+m%E1%BB%99t+xilanh+c%C3%B3+pittong+chuy%E1%BB%83n+%C4%91%E1%BB%99ng+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c.+C%C3%A1c+th%C3%B4ng+s%E1%BB%91+tr%E1%BA%A1ng+th%C3%A1i+c%E1%BB%A7a+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+kh%C3%AD+n%C3%A0y+l%C3%A0+:+2+at,+15+l%C3%ADt,+300K.+Khi+pittong+n%C3%A9n+kh%C3%AD,+%C3%A1p+su%E1%BA%A5t+c%E1%BB%A7a+kh%C3%AD+t%C4%83ng+l%C3%AAn+t%E1%BB%9Bi+3,5+at+,+th%E1%BB%83+t%C3%ADch+gi%E1%BA%A3m+c%C3%B2n+12l.+Nhi%E1%BB%87t+%C4%91%E1%BB%99+c%E1%BB%A7a+kh%C3%AD+n%C3%A9n+l%C3%A0+......&id=265613

cậu copy link tren rồi sẽ tìm ddcj loi giai như ý của tớ chưa biết viết phan số nên đừng ghi vội mà tìm theo link tren hẵng

7 tháng 4 2020

Lỗi nên bạn tự vẽ hình nha !!

Hình lỗi !!!

=>  Tọa độ A là : 

\(\hept{\begin{cases}x+y=2\\2x+6y=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{15}{4}\\y=\frac{-7}{4}\end{cases}}}\)

=> Tọa độ B là : 

\(\hept{\begin{cases}x+y=2\\x-y=0\end{cases}\Leftrightarrow x=y=1}\)

<=> Tọa độ C là 

C(-2 -1 ,1 - 1 ) 

=> C ( -3 ; 0 ) 

Vậy A ( \(\frac{15}{4};\frac{-7}{4}\))

       B ( 1 ; 1 )

      C( -3;0)