K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2

Để \(\dfrac{3}{n+2}\) là phân số tối giản thì: 

n + 2 không chia hết 3 

\(\Rightarrow n+2\) ≠ B(3) 

Đặt B(3) = 3k (k ∈ Z)  

\(\Rightarrow n+2\) ≠ 3k 

⇒ n ≠ 3k - 2 

⇒ Chọn C 

27 tháng 2

                      Bài 1:

   a; Trong hình vẽ trên có những tia: 

 CE; CK; Ct; Cn; Ex; Em; En; Ey; Kx; Kt; Ky

   Trong hình vẽ có những đoạn thẳng là:

          CE; CK; EK

b; Các cặp tia đối nhau là:

         Ct Và Ck; CE và Cn; Ex và Ek; Ex và Ey; Ky và Kx; Ky và KE

      

 

27 tháng 2

Bài 2:a; 

Các tia đối nhau là:

On và Om; Ox và Oy

27 tháng 2

\(\left(\dfrac{7}{30}\cdot\dfrac{12}{37}+\dfrac{12}{30}\cdot\dfrac{23}{37}\right)\cdot\dfrac{13}{31}-\dfrac{-25}{37}\cdot\dfrac{18}{31}\)

\(=\left(\dfrac{7}{30}\cdot\dfrac{12}{37}+\dfrac{12}{37}\cdot\dfrac{23}{30}\right)\cdot\dfrac{13}{31}+\dfrac{25}{37}\cdot\dfrac{18}{31}\)

\(=\dfrac{12}{37}\cdot\left(\dfrac{7}{30}+\dfrac{23}{30}\right)\cdot\dfrac{13}{31}+\dfrac{25}{37}\cdot\dfrac{18}{31}\)

\(=\dfrac{12}{37}\cdot1\cdot\dfrac{13}{31}+\dfrac{18}{37}\cdot\dfrac{25}{31}\)

\(=\dfrac{6}{37}\cdot\dfrac{26}{31}+\dfrac{6}{37}\cdot\dfrac{75}{31}\)

\(=\dfrac{6}{37}\cdot\left(\dfrac{26}{31}+\dfrac{75}{31}\right)\)

\(=\dfrac{6}{37}\cdot\dfrac{101}{31}\)

\(=\dfrac{606}{1147}\)

a: Để \(\dfrac{1}{n+3}\) min thì n+3=-1

=>n=-4

=>\(\dfrac{1}{n+3}_{min}=\dfrac{1}{-4+3}=-1\)

b: \(\dfrac{8-x}{x-3}=\dfrac{-x+3+5}{x-3}=-1+\dfrac{5}{x-3}\)

Để \(\dfrac{8-x}{x-3}_{min}\) thì x-3=-1

=>x=2

=>GTNN là \(\dfrac{8-2}{2-3}=\dfrac{6}{-1}=-6\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 2

Lời giải:

$2^x+2^{x+2}+2^{x+2}=960-2^{x+3}$

$2^x+2^{x+2}+2^{x+2}+2^{x+3}=960$

$2^x(1+2^2+2^2+2^3)=960$

$2^x.17=960$

$2^x=960:17=56,4....$ 

Số khá xấu bạn xem lại nhé.

27 tháng 2

\(x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+99\right)=5450\)

\(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(1+2+...+99\right)=5450\)

Từ 1 đến 99 có số số hạng là:

     (99-1):1+1=99 (số hạng)

Tổng các số từ 1 đến 99 là:

     (99+1).99:2=4950

\(\left(x\cdot100\right)+4950=5450\)

\(x\cdot100=5450-4950\)

\(x\cdot100=500\)

\(x=500:100\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\)

 

    

x+x+1+x+2+.....+x+99=5450

(x+x+...+x)+(1+2+....+99)=5450

100x+4950=5450

100x=5450-4950

100x=500

      x=500:100

      x=5

vậy x=5

27 tháng 2

\(\dfrac{4}{3\cdot7}+\dfrac{4}{7\cdot11}+\dfrac{4}{11\cdot15}+...+\dfrac{4}{198\cdot202}\) (*sửa tí ở phân số đầu tiên nhé !)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{198}-\dfrac{1}{202}\)

\(=\dfrac{1}{3}+\left(-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}\right)+\left(-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)+...+\left(-\dfrac{1}{198}+\dfrac{1}{198}\right)-\dfrac{1}{202}\)

\(=\dfrac{1}{3}+0+...+0-\dfrac{1}{202}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{202}\)

\(=\dfrac{199}{606}\)

27 tháng 2

\(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+...+\dfrac{2}{37\cdot39}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{39}\) 

\(=\dfrac{1}{3}+\left(-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\right)+...+\left(-\dfrac{1}{37}+\dfrac{1}{37}\right)-\dfrac{1}{39}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{39}\)

\(=\dfrac{13}{39}-\dfrac{1}{39}\)

\(=\dfrac{12}{39}\)

27 tháng 2

\(\dfrac{x-1}{21}=\dfrac{3}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=3\cdot21\)

\(\Rightarrow x^2+x-x-1=63\)

\(\Rightarrow x^2-1=63\)

\(\Rightarrow x^2=63+1\)

\(\Rightarrow x^2=64\)

\(\Rightarrow x^2=8^2\)

\(\Rightarrow x=\pm8\)

Vậy: ...

DT
27 tháng 2

x-1/21 = 3/x+1

=> (x-1)(x+1) = 21.3

=> x^2 - x + x - 1 = 63

=> x^2 - 1 = 63

=> x^2 = 64

=> x = ±8