K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2021

câu 1 :* Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện. Trận chi lăng - xương giang

Đầu tháng 10 - 1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta. Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo nướng Lạng Sơn. Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.
Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
Ngày 8 -10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
Sau khi Liễu Thăng bị giết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chân hình đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang co cụm lại giữa cánh đồng, bị nghĩa quân từ nhiều hướng tấn công, gần 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.

Cùng lúc đó, Lê Lợi sai tướng đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh. Mộc Thạnh trông thấy, biết Liễu Thăng đã bại trận nên vô cùng hoảng sợ, vội vàng rút chạy về Trung Quốc.
Được tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thạnh đã bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quan vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông Quan (ngày 10 - 12 - 1427) để được an toàn rút quân về nước. Ngày 3 - 1 - 1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù.

9 tháng 2 2021

năm 1424 , giải phóng Nghệ An. Kết quả : phần lớn Nghệ An đc giải phóng

Năm 1425, giải phóng Tân Bình , Thuận Hoá. Kết quả: giải phóng đc 1 vùng rộng lớn từ Thành Hoá đến Đèo Hải Vân. 

Cuối năm 1426, trận Tốt Động-Chúc Động. Kết quát :trên 5 vạn quân tử thương, bắt sống trên 1 vạn , Vương Thông phải chạy về Đông Quan , Thượng thư bộ binh Trần Hiệp cùng các tướng Lý Thượng , Lý Đẳng bị giết tại trận 

Tháng 10-1427 , trận Chi Lăng-Xương Giang. Kết quả: Liễu Thăng và Lương Minh bị giết , quân địch bị tiêu diệt gần 10 vạn quân , Vương Thông rút quân về nước. Đất nước sạch bóng quân thù

19 tháng 2 2021

Năm 1424:Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa

Năm 1425: Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa

Tháng 9 Năm 1426: Lê Lợi chia 3 đạo quân ra Bắc-> thắng

Cuối năm 1426: Trận Tốt Động-Chúc Động-> quân ta thắng

Tháng 10 năm 1427: Trận Chi Lăng-Xương Giang ->quân ta thắng 

  mk học trường Nguyễn Chích nên cũng có hiểu

                  -------------------------HỌC TỐT --------------------------

9 tháng 2 2021

- Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa.

- Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liền giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái.

- Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu nước từ các địa phương đã tìm về hội tụ ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi.

- Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hoá) và đọc bài văn thề.

- Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2- 1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.

8 tháng 2 2021

Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, không đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Nội bộ không đoàn kết, thống nhất cùng nhau chống giặc,

 - Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

8 tháng 2 2021

Nguyên nhân thất bại nhanh của An Dương Vương :

- Chủ quan, tự tin vào lực lượng mình đang có, không cảnh giác kẻ thù

- Nội bộ không đoàn kết, không thống nhất chống giặc

- Tự tin vào nỏ thần, tin con một cách mù quáng, tự mãn với chiến thắng

- Năm 207 TCN, Triệu đà đem quân đánh xuống Âu Lạc nhưng thất bại.

- Triệu Đà vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

- Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân đánh, do không đề phòng và nội bộ bị chia rẽ nên Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.

=> Nước Âu Lạc sụp đổ.

8 tháng 2 2021

- Năm 207 TCN, Triệu đà đem quân đánh xuống Âu Lạc nhưng thất bại.

- Triệu Đà vờ xin hòa và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.

- Năm 179 TCN, Triệu Đà đem quân đánh, do không đề phòng và nội bộ bị chia rẽ nên Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.

=> Nước Âu Lạc sụp đổ.

Nguyên nhân thất bại của An Dương Vương:

- Do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng của mình, không đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.

- Nội bộ không đoàn kết, thống nhất cùng nhau chống giặc.

- Yêu con mù quáng, quá tin vào nỏ thần, tự mãn với chiến thắng.

8 tháng 2 2021

Câu này dễ

Năm 179 TCN, Triệu Đà xuống xâm chiếm Âu Lạc, An Dương Vuong bị mất hết tướng giỏi nên nước Âu Lạc rơi tay vào nhà Triệu

Câu 1:

So với thời Văn Lang - Âu Lạc, xã hội thời này đã có nhiều thay đổi:

- Đứng đầu không phải là vua, nắm giữ mọi quyền hành như thời Văn Lang-Âu Lạc nữa mà thay vào đó dưới thời kì bị đô hộ đứng đầu là quan lại Hán, sau đó đến địa chủ Hán, hào Trưởng người Việt.

- Xã hội bị phân hóa giàu nghèo. Nông dân dưới thời kị bị đô hộ bị chia làm hai loại: Nông dân công xã vầ nông dân lệ thuộc. Một số người bị bắt làm nô lệ

=> Đó là những tầng lớp xã hội mới, chưa có ở thời Văn Lang - Âu Lạc.

Câu 2 : 

* Những nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở các thế kỉ I - X:

— Do đất nước độc lập, thống nhất đã tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp phát triển.

— Về phía nhân dân : đã ra sức khai phá đất khoang, mở rộng ruộng đồng các vùng châu thổ ở các sông lớn và vùng ven biến được khai phá, nhiều xóm làng mới được thành lập.

- Về phía nhà nước : có nhiều chính sách, biện pháp để mở rộng diện tích và tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển.

+ Các vua Đinh, Tiền Lê, Lý hằng năm làm lễ cày tịch điền để khuyến khích nhân dân sản xuất.

+ Nhà nước khuyến khích các quý tộc, vương hầu bỏ tiền ra để mộ dung đi khai hoang, thành lập các điền trang (nhà Trần). Thực hiện chia ruộng đất công làng xã cho nông dân cày cấy (nhà Lê sơ)...

+ Nhà nước chú trọng đến việc đắp đê, làm thuỷ lợi, bảo vệ trâu bò để phục vụ nông nghiệp.

* Kĩ thuật lấy độc trị độc.

Việc ứng dụng kĩ thuật này nói lên từ xa xưa, ông cha ta đã biết phát minh ra những kĩ thuật dân gian có sức sáng tạo cao.

#H

(Các câu trả lời được lấy từ nhiều nguồn khác nhau)

5 tháng 2 2021

Bạn Bạch Nhiên đúng mỗi phần 2 bài 2, câu 2 phần 1 tại sao thời Bắc Thuộc VN lại độc lập??? đến năm 938 mới độc lập hẳn, ý mính nói Nêu dẫn chứng về sự phát triển của nông nghiệp nước ta dưới thời Bắc thuộc