K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2022

Gọi số hạt P = số hạt E = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt P, 13 hạt E và 14 hạt N

19 tháng 9 2022

đặt công thức là FexOy. ta có : mFe/mO=7/3

=> \(\dfrac{56x}{16y}\)=\(\dfrac{7}{3}\)

=> \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

=>CTHH: Fe2O3

18 tháng 9 2022

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron

10 tháng 11 2023

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron

15 tháng 9 2022

Natri, Na

2 tháng 10 2022

955 x 2 + 995 x 5 + 995 x 3

10 tháng 9 2022

D nha

11 tháng 9 2022

Đáp án : D

6 tháng 9 2022

Bạn tham khảo nhé.

1. Môt hiện tượng trong tự nhiên đã quan sát được: băng tuyết vào mùa đông dần dần tan ra khi hè đến.

  • Câu hỏi cần tìm hiểu về hiện tượng: Nguyên nhân nào khiến các vật đang từ thể rắn chuyển sang thể lỏng?

2. Giả thuyết: do sự chênh lệch về nhiệt độ dẫn đến sự thay đổi về thể của chất.

3. Kế hoạch kiểm tra giả thuyết cần thực hiện những công việc:

  • Lấy 4 - 6 viên nước đá cho vào hai cốc thuỷ tinh.
  • Ghi lại và so sánh khoảng thời gian các viên nước đá tan hoàn toàn ở mỗi cốc trong các trường hợp: 
    • Cốc A: đun nóng nhẹ bằng ngọn lửa đèn cồn.
    • Cốc B: không đun nóng.

4. Kết quả: các viên đá ở cốc A tan nhanh hơn cốc B.

5. Kết luận: Sự chuyển thể từ chất rắn sáng chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gọi là sự nóng chảy. Nhiệt độ càng cao, quá trình nóng chảy diễn ra càng nhanh.

 

6 tháng 9 2022

1. Môt hiện tượng trong tự nhiên đã quan sát được: băng tuyết vào mùa đông dần dần tan ra khi hè đến.

  • Câu hỏi cần tìm hiểu về hiện tượng: Nguyên nhân nào khiến các vật đang từ thể rắn chuyển sang thể lỏng?

2. Giả thuyết: do sự chênh lệch về nhiệt độ dẫn đến sự thay đổi về thể của chất.

3. Kế hoạch kiểm tra giả thuyết cần thực hiện những công việc:

  • Lấy 4 - 6 viên nước đá cho vào hai cốc thuỷ tinh.
  • Ghi lại và so sánh khoảng thời gian các viên nước đá tan hoàn toàn ở mỗi cốc trong các trường hợp: 
    • Cốc A: đun nóng nhẹ bằng ngọn lửa đèn cồn.
    • Cốc B: không đun nóng.

4. Kết quả: các viên đá ở cốc A tan nhanh hơn cốc B.

5. Kết luận: Sự chuyển thể từ chất rắn sáng chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gọi là sự nóng chảy. Nhiệt độ càng cao, quá trình nóng chảy diễn ra càng nhanh.