K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5

\(S=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{300}\\ S=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{600}\right)\\ S=2\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{24\cdot25}\right)\\ S=2\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\right)\\ S=2\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{25}\right)\\ S=2\cdot\dfrac{24}{25}\\ S=\dfrac{48}{25}\)

Vậy \(S=\dfrac{48}{25}\)

21 tháng 5

\(\dfrac{4}{9}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{9}+2\\ =\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+2-\dfrac{1}{6}\\ =\dfrac{9}{9}+2-\dfrac{1}{6}\\ =1+2-\dfrac{1}{6}\\ =\left(1+2\right)-\dfrac{1}{6}\\ =3-\dfrac{1}{6}\\ =\dfrac{18}{6}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{17}{6}\)

21 tháng 5

X x 3 + 479 = 498,02

          X x 3 = 498,02 - 479

          X x 3 = 19,02

                X = 19,02 : 3

                X = 6,34

Vậy X = 6,34

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5

Câu 1:

a.

$28,5\times 1,5=42,75$

b. 

$15,3+20+64,7=35,3+64,7=100$

c.

$4,25\times 57,43-325+42,57\times 4,25$

$=4,25\times (57,43+42,57)-325$

$=4,25\times 100-325=425-325=100$

d.

$\frac{12}{50}+8\text{%}+\frac{59}{100}+9\text{%}$

$=\frac{24}{100}+\frac{8}{100}+\frac{59}{100}+\frac{9}{100}$

$=\frac{24+8+59+9}{100}=\frac{100}{100}=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5

Câu 4:

$BH=BC:2=10:2=5$ (cm)

$S_{BHDA}=(BH+AD)\times AB:2=(5+10)\times 10:2=75$ (cm2)

b.

$AE=AB:2=10:2=5$ (cm)

$S_{AHE}=AE\times BH:2=5\times 5:2=12,5$ (cm2)

S_{AHD}=AD\times AB:2=10\times 10:2=50$ (cm2)

21 tháng 5

bạn cho hình cụ thể có được ko

 

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

Do đó: ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>DB=DC

=>D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BC

=>AD\(\perp\)BC tại I và I là trung điểm của BC

c: Xét ΔIMB vuông tại I và ΔIDC vuông tại I có

IM=ID

IB=IC

Do đó: ΔIMB=ΔIDC

=>\(\widehat{IMB}=\widehat{IDC}\)

=>MB//DC
mà DC\(\perp\)AC

nên BM\(\perp\)AC

21 tháng 5

AI trả lời câu này gấp giùm mình với

Con đọc phân số trước rồi mới viết phân số nhé.

 

Chiều rộng của mảnh vườn là:

18*2/3 = 12 ( m )

Chu vi của mảnh vườn là:

( 18 + 12 ) * 2 = 60 ( m )

Với giá tiền là 40.000₫ cho mỗi mét hàng rào, tổng số tiền cần để làm hàng rào là:

60 * 40000 = 24000000 ( đ )

 

21 tháng 5

Chiều rộng của mảnh vườn đó là:

18 x 2/3= 12 (m)

Chu vi của mảnh vườn là:

( 18+12 ) x 2 = 60 (m)

Nếu mỗi mét hàng rào tốn 40 000 đồng thì cần số tiền để làm hàng rào đó là:

60 x 40 000 = 2 400 000 ( đồng )

                    Đáp số: 2 400 000 đồng

21 tháng 5

giải

chiều cao hình tam giác là: 63 x 2 : 9 = 14(m)

diện tích mảnh đất khi chưa mở rộng là: 15 x 14 : 2 = 105(m2)

26 tháng 5

76% của 2 giờ bằng bao nhiêu

Giúp mik z ạ:(((

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5

Lời giải:

ĐK: $-3\leq x\leq 3$

$B=\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\sqrt{9-x^2}$

Ta thấy: $\sqrt{9-x^2}\geq 0$ với mọi $x\in$ ĐKXĐ

$\Rightarrow B\leq \frac{3}{4}-\frac{1}{4}.0=\frac{3}{4}$

Vậy $B_{\max}=\frac{3}{4}$. Giá trị này đạt tại $9-x^2=0\Leftrightarrow x=\pm 3$

---------------

Lại có:

$x^2\geq 0$ với mọi $x\in$ ĐKXĐ

$\Rightarrow 9-x^2\leq 9$

$\Rightarrow \sqrt{9-x^2}\leq 3$

$\Rightarrow B\geq \frac{3}{4}-\frac{1}{4}.3=0$

Vậy $B_{\min}=0$. Giá trị này đạt tại $x=0$