K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Tổng số tiền khi mua 2kg khoai tây là:

\(2\cdot15000=30000\left(đồng\right)\)

b: Tổng số tiền khi mua 2kg khoai tây và 1,5kg cà chua(chưa tính thuế) là:

\(30000+1,5\cdot18000=57000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền phải trả là:

\(57000\cdot110\%=62700\left(đồng\right)\)

17 tháng 5

B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) (n \(\in\) Z)

a; Tìm điều kiện của số nguyên n để B là phân số

B là phân số khi và chỉ khi 2n - 1 \(\ne\) 0 ⇒ n ≠ \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy B là phân số với mọi giá trị của n \(\in\) Z

b; Tìm số nguyên n để B nguyên

B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) \(\in\) Z ⇔ 8 ⋮ 2n - 1

2n - 1 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

Lập bảng ta có:

2n - 1 -8 -4 -2 -1 1 2 4 8
n -7/2 -3/2 -1/2 0 1 3/2 5/2 9/2

vì n thuộc z nên theo bảng trên ta có: n \(\in\){0; 1}

Kết luận với n \(\in\) {0; 1} thì biểu thức B =\(\dfrac{-8}{2n-1}\) là một só nguyên. 

 

17 tháng 5

nhanh giúp mk với

17 tháng 5

A = \(\dfrac{2}{3.8}\) + \(\dfrac{2}{8.13}\) + \(\dfrac{2}{13.18}\) + ... + \(\dfrac{2}{58.63}\)

A = 2.\(\dfrac{5}{5}\).(\(\dfrac{1}{3.8}\) + \(\dfrac{1}{8.13}\) + \(\dfrac{1}{13.18}\)+...+ \(\dfrac{2}{58.63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\).(\(\dfrac{5}{3.8}\) + \(\dfrac{5}{8.13}\) + \(\dfrac{5}{13.18}\) + ... + \(\dfrac{5}{58.63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{58}-\dfrac{1}{63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{63}\))

A = \(\dfrac{2}{5}\)\(\dfrac{20}{63}\)

A = \(\dfrac{8}{63}\)

17 tháng 5

Câu 10:

\(\dfrac{15}{x}\) = - \(\dfrac{50}{20}\)

\(x\).(-50) = 15.20

-50\(x\) =  300

     \(x\) = 300 : (-50)

     \(x\) = -6

Chọn B.-6

Câu 10:

\(\dfrac{15}{x}=\dfrac{-50}{20}\)

=>\(\dfrac{15}{x}=\dfrac{-5}{2}\)

=>\(x=15\cdot\dfrac{2}{-5}=\dfrac{30}{-5}=-6\)

=>Chọn B

Câu 15: D

Câu 14: C

Câu 13: D

Câu 12: C

 

17 tháng 5

          Giải:

a;  \(\dfrac{1}{100}\)\(\dfrac{3}{300}\)\(\dfrac{3}{20}\) = \(\dfrac{6}{40}\) < \(\dfrac{6}{25}\) < \(\dfrac{6}{10}\) = \(\dfrac{3}{5}\) 

Thành phần của cơ thể khỏe mạnh có phần khối lượng nhẹ nhất là: hệ cơ.

b; Trong một cơ thể khỏe mạnh, nước chiếm nhiều hơn phần khối lượng cơ thể so với bộ xương là:

         \(\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{20}\) = \(\dfrac{9}{20}\) 

c; Toàn bộ mỡ trong cơ thể nặng là:

         60 x \(\dfrac{6}{25}\) = \(\dfrac{72}{5}\) (kg)

d; Lượng nước trong cơ thể nặng là: 60 x \(\dfrac{3}{5}\) = 36 (kg)

e; Hệ cơ trong cơ thể người đó nặng là: 60 x \(\dfrac{1}{100}\)\(\dfrac{3}{5}\) (kg)

Đáp số:..

 

 

 

a: \(\dfrac{3}{20}=0,15;\dfrac{6}{25}=0,24;\dfrac{3}{5}=0,6;\dfrac{1}{100}=0,01\)

Vì 0,01<0,15<0,24<0,6

nên khối lượng hệ cơ là nhẹ nhất

b: Tỉ số giữa khối lượng nước và khối lượng bộ xương là:

\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{3}{20}=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{20}{3}=4\)

=>Nước chiếm nhiều hơn bộ xương 3 phần 

c: Khối lượng phần mỡ là:

\(60\times\dfrac{6}{25}=\dfrac{360}{25}=14,4\left(kg\right)\)

d: Lượng nước trong cơ thể của người đó nặng:

\(60\times\dfrac{3}{5}=36\left(kg\right)\)

e; Khối lượng hệ cơ là:

\(60\times\dfrac{1}{100}=0,6\left(kg\right)\)

4
456
CTVHS
17 tháng 5

\(\dfrac{7}{8}+66\%+\dfrac{34}{100}+0,125\)

\(=0,875+0,66+0,34+0,125\)

\(=\left(0,875+0,125\right)+\left(0,66+0,34\right)\)

\(=1+1\)

\(=2\)

17 tháng 5

 

Tính nhanh: 7/8 + 66%+34/100 + 0,125

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5

Đề thiếu hình vẽ. Bạn xem lại nhé. 

17 tháng 5

Câu 2:

35 + y x 12 = 83  

       y x 12  = 83 - 35

       y x 12  = 48

       y          = 48 : 12

       y          = 4

27 x ( y : 34) = 40,5

        (y : 34) =   40,5 : 27

         y : 34  =  1,5

         y          = 1,5 x 34

         y           = 51

        

    

17 tháng 5

Câu 3:

Khi trừ cả tử và mẫu cho cùng một số tự nhiên thì hiệu của mẫu số và tử số không đổi và bằng: 

 27 - 17  = 10

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Tử số mới là:

 10 : (2 -1) =  10

Vậy để được phân số có giá trị bằng \(\dfrac{1}{2}\)cần cùng trừ ở tử số và mẫu số ban đầu số tự nhiên là:

    17 - 10 = 7

Đáp số: 7

17 tháng 5

Câu 2:

1; Giải hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=7\\3x-2y=16\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\3x=16+2y\end{matrix}\right.\)

 \(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\3.\left(7-y\right)=16+2y\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\21-3y=16+2y\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\2y+3y=21-16\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\5y=5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\y=5:5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-y\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=7-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy (\(x;y\)) = (6; 1)

17 tháng 5

2; Đường thẳng y = (m - 3)\(x\) + 2m -  2 cắt đường thẳng y = 3\(x\) - 2

tại một điểm trên trục hoành nên y = 0

Ta có hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x+2m-2=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x+2m-2=0\\3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-3\right)x+2m-2=0\left(1\right)\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Thay \(x\) = \(\dfrac{2}{3}\) vào phương trình (1) ta có:

(m - 3)\(\dfrac{2}{3}\) + 2m - 2= 0

\(\dfrac{2}{3}\)m - 2 + 2m -  2 = 0

  \(\dfrac{2}{3}\)m + 2m = 2 + 2

    \(\dfrac{8}{3}\)m = 4

       m = 4 : \(\dfrac{8}{3}\)

       m = \(\dfrac{3}{2}\) 

Kết luận với m = \(\dfrac{3}{2}\) thì phương trình đường thẳng y = (m - 3)\(x\) + 2m - 2 cắt đường thẳng y = 3\(x\) - 2 tại một điểm trên trục hoành.