K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6

a) Thời gian hai xe khởi hành đến lúc gặp nhau là:

8 giờ 30 phút - 6 giờ =2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Tổng vận tốc của hai xe là:

$40+50=90$ (km)

Độ dài quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là:

$90\times2,5=225$ (km)

b) Thời gian ô tô đi từ tỉnh B đến tỉnh A là:

$225:50=4,5$ giờ = 4 giờ 30 phút

Ô tô đi đến tỉnh A lúc: 

6 giờ + 4 giờ 30 phút = 10 giờ 30 phút

c) Đề không rõ ràng.

14 tháng 6
ta có sơ đồ:

Học sinh nam: |_____|_____|_____|_____|

Học sinh nữ:    |_____|_____|_____|_____|_____|

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

4 + 5 = 9 (phần)

Giá trị của mỗi phần là:

540 : 9 = 60 (học sinh)

Số học sinh nam của trường là:

60 × 4 = 240 (học sinh)

Đáp số: 240 học sinh.

14 tháng 6

đúng thì tích cho mình với nhé !!

14 tháng 6

Ta có : 

AMN/ABC = AM/AB = 1/2

AMN/ABC = AN/AC = 1/2

Diện tích hình tam giác AMN là : 

120 . 1/2 . 1/2 = 30 (cm2)

Vậy diện tích hình tam giác AMN là : 30 cm2

14 tháng 6

b) So sánh diện tích tam giác BMO và CNO

Do M là trung điểm của AB và N là một điểm trên AC, ta có thể sử dụng tính chất của các tam giác đồng dạng và các đoạn thẳng cắt nhau để so sánh diện tích.

1. Diện tích tam giác BMO:

Tam giác BMO có diện tích bằng một nửa diện tích tam giác BMC vì M là trung điểm của AB.

Diện tích tam giác BMO = 1212 diện tích tam giác BMC.

2. Diện tích tam giác CNO:

Tam giác CNO có diện tích bằng một nửa diện tích tam giác CBN vì N là một điểm trên AC và O là giao điểm của BN và MC.

Diện tích tam giác CNO = 1212 diện tích tam giác CBN.

Vì diện tích tam giác BMC và tam giác CBN đều bằng nhau (do M là trung điểm của AB và N là một điểm trên AC), ta có:

Diện tích tam giác BMO = Diện tích tam giác CNO.

c. Tính diện tích tứ giác AMON

Tứ giác AMON được tạo thành từ hai tam giác AMN và MON. Để tính diện tích tứ giác AMON, ta cần biết diện tích của hai tam giác này.

1. **Diện tích tam giác AMN:**

Như đã nói ở phần a, chúng ta không thể tính chính xác diện tích tam giác AMN chỉ dựa vào thông tin AN = 50 cm. Chúng ta cần thêm thông tin về vị trí của điểm N hoặc các thông số khác để tính diện tích tam giác AMN.

2. **Diện tích tam giác MON:**

Tam giác MON là một phần của tam giác AMC. Vì M là trung điểm của AB, diện tích tam giác MON sẽ bằng một nửa diện tích tam giác AMC.

Diện tích tam giác MON = 1212 diện tích tam giác AMC = 12×60 cm2=30 cm212×60 cm2=30 cm2.

Do đó, diện tích tứ giác AMON = Diện tích tam giác AMN + Diện tích tam giác MON.

a: AM=MB

=>M là trung điểm của AB

=>\(AM=\dfrac{AB}{2}\)

=>\(S_{AMC}=\dfrac{S_{ABC}}{2}=60\left(cm^2\right)\)

Vì \(AN=50\%\times AC\)

nên N là trung điểm của AC

=>\(AN=\dfrac{AC}{2}\)

=>\(S_{AMN}=\dfrac{S_{AMC}}{2}=30\left(cm^2\right)\)

b: Vì M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC

nên MN//BC và \(MN=\dfrac{1}{2}BC\)

=>\(\dfrac{OM}{OC}=\dfrac{ON}{OB}=\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

=>OC=2OM; OB=2ON

Vì OB=2ON

nên \(S_{MOB}=2\times S_{MON}\left(1\right)\)

Vì OC=2OM

nên \(S_{NOC}=2\times S_{MON}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(S_{MOB}=S_{NOC}\)

c: Vì OC=2OM

nên \(S_{BOC}=2\times S_{BOM}=4\times S_{MON}\)

Ta có: \(S_{AMN}+S_{BMNC}=S_{ABC}\)

=>\(S_{BMNC}+30=120\)

=>\(S_{BMNC}=90\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{MON}+2\times S_{MON}+2\times S_{MON}+4\times S_{MON}=90\)

=>\(9\times S_{MON}=90\)

=>\(S_{MON}=10\left(cm^2\right)\)

\(S_{AMON}=S_{AMN}+S_{OMN}=30+10=40\left(cm^2\right)\)

Diện tích xung quanh là:

(12+5)x2x2,75=5,5x17=93,5(m2)

Diện tích cần lát gạch là:

93,5+12x5=153,5(m2)

Diện tích 1 viên gạch là:

25x20=500(cm2)=0,05(m2)

Số viên gạch cần dùng là:

153,5:0,05=3070(viên)

13 tháng 6

Mình thấy có 1 số ô giống HCN, không biết là bạn vẽ lệch hay đó là HCN ạ?

13 tháng 6

mik đếm đc có 26 ô vuông hoi'

 

14 tháng 6

diện tích toàn phần của chiếc hộp là:

25 x 4 x 6 + 2 x 25 x 25 = 1850 (cm2)

diện tích khi tính thêm các miếng gấp dán hộp là:

1850 + (1850 x 8%) = 1998 (m2)

tổng diện tích bìa để làm 30000 chiếc hộp là:

1998 x 30000 = 59940000 (cm²) = 5994 m²

đap số: ...

 

Giá bán của 1 cốc trong 5 cốc đầu tiên là:
30000x(1-20%)=24000(đồng)

Giá bán của 1 cốc trong 15 cốc tiếp theo là:

24000x(1-5%)=24000x0,95=22800(đồng)

Tổng số tiền phải trả là:

24000x5+22800x15=462000(đồng)

14 tháng 6

bn giải ko rõ nên mik ko hiểu lắm:))

14 tháng 6

      Đây là toán nâng cao chuyên đề chu vi diện tích hình ghép cấu trúc thi chuyên Amsterdam, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                             Giải:

+ Gọi mảnh đất ban đầu là ABCD, mảnh đất lúc sau là MNPQ như hình vẽ. Kéo dài QP về phía P lấy điểm E sao cho PE = DC

+ Kéo dài DC về phía C và D cắt PN và QM lần lượt tại E và H.

+ Dựng hình chữ nhật HGFQ, khi đó, diện tích hình chữ nhật HGFQ có diện tích bằng một nửa diện tích tăng lên và bằng:

            200 : 2 = 100 (m2)

Độ dài cạnh QF chính là tổng độ dài cạnh hình vuông lúc sau với cạnh hình vuông lúc đầu và bằng:

              100 : 4  =  25(m)

Hiệu cạnh hình vuông lúc sau và cạnh hình vuông  lúc đầu là:

            4 + 4  = 8(m)

Cạnh hình vuông lúc sau là:

          (25 + 8) : 2 = 16,5 (m)

Diện tích của cái sân hình vuông lúc sau là:

         16,5 x 16,5 = 272,25 (m2)

          272,25m2 = 2722500cm2:

Diện tích của viên gạch hình vuông là:

          50 x 50  =  2500 (cm2)

Số viên gạch cần dùng để lát kín sân sau khi mở rộng là:

          2722500: 2500 = 1089 (viên)

Đáp số: 1089 viên 

 

 

     

 

 

 

        

 

 

 

 

 

 

 

14 tháng 6

Đặt \(X=\overline{37a8b}\)

X chia hết cho 45 nên X chia hết cho 9 và X chia hết cho 5

Vì \(X⋮5;X⋮̸2\) nên b=1

=>\(X=\overline{37a81}\)

X chia hết cho 9

=>\(3+7+a+8+1⋮9\)

=>\(a+19⋮9\)

=>a=8

Vậy: Số nhà đó là 37881