K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Yêu cầu bạn không đăng linh tinh lên diễn đàn!

 

22 tháng 4

không được đăng linh tinh!

22 tháng 4

3x/20 = 21/5

3x.5 = 21.20

15x = 420

x = 420 : 15

x = 28

22 tháng 4

Số đỗ đã dùng:

64 × 3/8 = 24 (kg)

Tổng số gạo nếp và đỗ đã dùng:

64 + 24 = 88 (kg)

NV
22 tháng 4

8.

Nửa chu vi vườn rau là:

\(160:2=80\left(m\right)\)

Chiều dài vườn rau là:

\(\left(80+20\right):2=50\left(m\right)\)

Chiều rộng vườn rau là:

\(50-20=30\left(m\right)\)

a.

Diện tích vườn rau là:

\(50\times30=1500\left(m^2\right)\)

b.

Đổi 15kg=0,15 tạ

Số tạ rau thu hoạch được là:

\(1500\times0,15:10=22,5\) (tạ rau)

22 tháng 4

không được đăng linh tinh trên diễn đàng, nếu đăng bậy nữa chị sẽ báo cáo đó nha!

Độ dài cạnh của hình lập phương là:

\(\sqrt{\dfrac{384}{6}}=8\left(cm\right)\)

Thể tích hình lập phương là:

\(8^3=512\left(cm^3\right)\)

22 tháng 4

d) \(\left(2024-x\right)^3+\left(2026-x\right)^3+\left(2x-4050\right)^3=0\) (1)

Đặt: \(\left\{{}\begin{matrix}2024-x=a\\2026-x=b\end{matrix}\right.\Rightarrow2x-4050=-\left(a+b\right)\) (*)

Thay (*) vào pt (1), ta được:

\(a^3+b^3+\left[-\left(a+b\right)\right]^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)-\left(a+b\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow-3ab\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\b=0\\a+b=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2024-x=0\\2026-x=0\\2x-4050=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2024\\x=2026\\x=2025\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{2024;2025;2026\right\}\).

Bài 2:

a: C1: \(\dfrac{7}{5}+\dfrac{9}{7}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{11}{7}\)

\(=\left(\dfrac{7}{5}+\dfrac{6}{5}\right)+\left(\dfrac{11}{7}+\dfrac{9}{7}\right)\)

\(=\dfrac{13}{5}+\dfrac{20}{7}=\dfrac{91+100}{35}=\dfrac{191}{35}\)

C2: \(\dfrac{7}{5}+\dfrac{9}{7}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{11}{7}\)

\(=\dfrac{49}{35}+\dfrac{45}{35}+\dfrac{42}{35}+\dfrac{55}{35}\)

\(=\dfrac{49+45+42+55}{35}=\dfrac{191}{35}\)

b: C1: \(\dfrac{8}{11}+\dfrac{2}{11}+\dfrac{12}{12}+\dfrac{31}{11}\)

\(=\left(\dfrac{8}{11}+\dfrac{2}{11}+\dfrac{31}{11}\right)+1\)

\(=\dfrac{41}{11}+1=\dfrac{52}{11}\)

C2: \(\dfrac{8}{11}+\dfrac{2}{11}+\dfrac{12}{12}+\dfrac{31}{11}\)

\(=\dfrac{96}{132}+\dfrac{24}{132}+\dfrac{132}{132}+\dfrac{372}{132}\)

\(=\dfrac{96+24+132+372}{132}=\dfrac{624}{132}=\dfrac{52}{11}\)

Bài 1:

a: \(\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{12+10}{15}\times\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{22}{90}=\dfrac{11}{45}\)

b: \(\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{4}{16}\right)\times\dfrac{2}{3}=\left(\dfrac{14}{16}-\dfrac{4}{16}\right)\times\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{10}{16}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{8}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{12}\)

c: \(\dfrac{5}{9}\times\dfrac{2}{4}+\dfrac{4}{6}\times\dfrac{2}{4}\)

\(=\dfrac{2}{4}\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{5+6}{9}=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{11}{9}=\dfrac{11}{18}\)

d: \(\dfrac{15}{3}\times\dfrac{2}{6}-\dfrac{11}{7}\times\dfrac{2}{6}\)

\(=\dfrac{2}{6}\times\left(\dfrac{15}{3}-\dfrac{11}{7}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\times\left(5-\dfrac{11}{7}\right)=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{24}{7}=\dfrac{8}{7}\)

2,3-(-2)+(-2,3)+7,8+20%

=2,3-2,3+2+7,8+0,2

=2+8

=10