K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

XII NHA BẠN

13 tháng 12 2021

XII nhé

XII là thé kỉ 12

Lý Công Uẩn (974 - 1028) người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay  Bắc Ninh), từ nhỏ ông  một cậu bé dĩnh ngộ hơn người, lại được sự nuôi dạy của hai nhà trí thức lớn đương thời  sư  Khánh Văn và Thiền sư Đạo Hạnh. Khi mới 20 tuổi Lý Công Uẩn được đưa vào triều làm một chức quan võ

13 tháng 12 2021

a-b bangwf bao nhieeu 

13 tháng 12 2021

do nguyễn trải viết

13 tháng 12 2021

do Nguyễn Trãi viết mùa xuân năm 1428 

13 tháng 12 2021

ko nhé

14 tháng 12 2021

thì thui

26 tháng 6 2023

ở Việt Nam sao mà dễ thế

13 tháng 12 2021

vua trần thái lên ngôi năm 1226

mất năm 1277

13 tháng 12 2021

22/10/1278

13 tháng 12 2021

Trần Thái Tông (chữ Hán: 陳太宗 9 tháng 7 năm 1218 – 5 tháng 5 năm 1277), tên khai sinh là Trần Cảnh (陳煚), là vị hoàng đế đầu tiên của Hoàng triều Trần nước Đại Việt. Ông giữ ngôi từ ngày 10 tháng 1 năm 1226 tới ngày 30 tháng 3 năm 1258, sau đó làm Thái thượng hoàng cho đến khi qua đời năm 1277. hơi dài nhé

13 tháng 12 2021

Vua Trần Thái Tông lên ngôi vào năm 1226 và mất năm 1277.

Chúc bạn học tốt! Nếu đúng k cho mik vs nha!!!

13 tháng 12 2021

ngày 5 tháng 3 năm 43

HT

13 tháng 12 2021

Hai Bà Trưng (13 tháng 9 năm 14 - 5 tháng 3 năm 43) là tên chỉ chung hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.[5] Trong sử sách, hai Bà được biết đến như là những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vương. Thời kì của hai Bà xen giữa thời kỳ Bắc thuộc lần 1 và Bắc thuộc lần 2 trong lịch sử Việt Nam. Đại Việt sử ký toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử, với tên gọi Trưng Nữ vương (徵女王).

Sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị quân Đông Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, theo sử Trung Quốc thì hai bà đã bị chặt đầu đem về Lạc Dương. Còn theo chính sử Việt Nam thì vì không muốn chịu khuất phục, Hai Bà Trưng đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tự sát. Ngoài chính sử, cuộc đời và sự nghiệp của Hai Bà Trưng được phản ánh trong rất nhiều ngọc phả và thần phả. Vì sự thiếu thống nhất giữa các nguồn tài liệu, nhiều sử gia đã dùng nguồn thần phả, ngọc phả bổ sung cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

Bạn gõ trên mạng ý
13 tháng 12 2021

tra google nha bn