K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3

TK

Thẳng - cong. Thực chất, "ngay thẳng" là một từ ghép mang ý nghĩa chân thật và thẳng thắn, không gian dối, không thiên vị. Khi đó từ trái nghĩa cần tìm sẽ là: gian dối, lươn lẹo, lật lọng...

NG
6 tháng 3

Quê hương em đẹp như một bức tranh. Những cánh đồng lúa xanh mướt trải dài như những tấm thảm khổng lồ. Dòng sông quê hương hiền hòa uốn lượn như dải lụa đào. Cây đa cổ thụ sừng sững đứng giữa sân đình như một ông lão hiền từ đang dõi theo con cháu. Đàn cò trắng bay lả lơi trên bầu trời xanh thẳm như những bông hoa giấy. Buổi chiều, ánh hoàng hôn nhuộm màu vàng rực rỡ khắp xóm làng, tạo nên một khung cảnh thơ mộng và huyền ảo. Quê hương em thật đẹp và bình yên, em yêu quê hương em biết bao!

- Biện pháp nhân hóa:

+ "Cánh đồng lúa xanh mướt trải dài như những tấm thảm khổng lồ"
+ "Dòng sông quê hương hiền hòa uốn lượn như dải lụa đào"
+ "Cây đa cổ thụ sừng sững đứng giữa sân đình như một ông lão hiền từ đang dõi theo con cháu"
+ "Đàn cò trắng bay lả lơi trên bầu trời xanh thẳm như những bông hoa giấy"
- Tác dụng:

+ Giúp cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn hơn.
+ Thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả đối với quê hương.

5 tháng 3

Các từ láy: mềm mại, nhảy nhót

NG
5 tháng 3

- Cân (danh từ): Chỉ dụng cụ dùng để đo khối lượng của vật.

- Cân (động từ): Chỉ hành động sử dụng dụng cụ cân để đo khối lượng của vật.

- Cân (tính từ): Chỉ trạng thái cân bằng, không lệch về bên nào.

Nghĩa của câu:

Cái cân này (danh từ) khi dùng để cân (động từ) không cho kết quả chính xác (tính từ) vì nó bị đặt không cân bằng (tính từ).

NG
5 tháng 3

Nghĩa đen:
- Sóng cả: Biển động, sóng to gió lớn.
- Rã tay chèo: Bỏ cuộc, không cố gắng nữa.
-> Câu này khuyên con người không nên nản lòng, bỏ cuộc khi gặp khó khăn, thử thách.
Nghĩa bóng:
- Sóng cả: Biểu tượng cho những khó khăn, thử thách trong cuộc sống.
- Rã tay chèo: Biểu tượng cho việc nản lòng, bỏ cuộc khi gặp khó khăn.
-> Câu này mang ý nghĩa khuyên nhủ con người phải có ý chí kiên định, không nản lòng khi gặp khó khăn, thử thách. Dù cho khó khăn có lớn đến đâu, cũng phải cố gắng vượt qua.

5 tháng 3

Câu tục ngữ khuyên con người phải tập tính kiên trì, nhẫn nại. Khi đã làm việc gì dù khó khăn cũng phải cố gắng đến cùng, không được bỏ cuộc. Những sóng gió cuộc đời, những thất bại mà ta gặp phải sẽ là bài học giúp chúng ta rèn luyện, trưởng thành và có nhiều kinh nghiệm hơn.

NG
5 tháng 3

Từ không thuộc nhóm với các từ còn lại là "chăm sóc". Vì:
- Chăm chỉ, siêng năng, hay lam hay làm đều có chung nghĩa là chăm chỉ, chịu khó làm việc.
- Chăm sóc có nghĩa là lo liệu, quan tâm đến ai đó hoặc vật gì đó.
Ví dụ:
- Chăm chỉ, siêng năng học tập sẽ đạt được kết quả tốt.
- Cha mẹ chăm sóc con cái bằng cả tình yêu thương.

5 tháng 3

Chăm sóc

5 tháng 3

Nghĩa chính : Hôm nay bác em làm cỗ với lòng lợn

Nghĩa chuyển : Em đặt một viên kẹo vào lòng giấy 

NG
5 tháng 3

Nghĩa gốc: Lòng quả na to, vàng óng, mọng nước.
Nghĩa chuyển: Lòng mẹ bao dung, vị tha, luôn chở che cho con.

5 tháng 3
  • Đồng nghĩa với từ "bạn bè": bạn bầy, bạn hữu, bằng hữu, bầu bạn, bè bạn

Từ đoạn thơ của Hoài Vũ trong "Vàm Cỏ Đông," em có thể cảm nhận được vẻ đẹp đáng quý của dòng sông quê hương như một biểu tượng tuyệt vời của sự mẹ hiền và tình yêu thương dồi dào.

Dòng sông được mô tả như "dòng sữa mẹ," với nước chảy về xanh ruộng, vườn cây, tượng trưng cho sự dinh dưỡng và sự sống sinh sôi. Sự ăm ắp của nước sông giống như lòng người mẹ, luôn đong đầy tình yêu thương và ân cần, đặc biệt là trong những thời kỳ khó khăn như "trèo đêm ngày."

Từ những hình ảnh này, ta có thể hiểu được rằng dòng sông không chỉ là nguồn nước mà còn là nguồn cảm hứng, là biểu tượng của tình mẹ, sự quan tâm và nuôi dưỡng. Đồng thời, việc so sánh sông với sữa mẹ càng làm tăng thêm giá trị và ý nghĩa của quê hương, là nơi chứa đựng tình thương và sự ấm áp.

   
5 tháng 3

Sau kì thi cuối học kì 1, em và các bạn được nhân các cuốn sách giáo khoa tập 2 để đọc trước ở nhà. Trong đó, cuốn Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 là cuốn sách mà em thích thú nhất, vội mở ra đọc ngay khi vừa nhận được.

Cuốn sách cũng có hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng tương tự như cuốn sách Tiếng Việt lớp 5 Tập 1. Chỉ là sách có phần mỏng hơn một chút. Bìa trước của sách có màu chủ đạo là màu xanh dương - màu của hòa bình và hi vọng. Dưới cùng của bìa sách là tên nhà xuất bản đã phát hành cuốn sách: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Giữa bìa sách, một nhóm bạn đang ngồi trên triền đồi, nhìn ngắm xuống cánh đồng và dòng sông cùng bãi biển phía xa xa. Các bạn mặc đồng phục học sinh và cả trang phục của đồng bào dân tộc. Bạn nào cũng vui tươi, hớn hở nói về cảnh đẹp của đất nước. Trên cùng, dòng chữ TIẾNG VIỆT màu xanh đậm được đóng gọn trong khung viền trắng. Bên góc phải là số 5 màu tím hồng khá lớn, ngay dưới đó là kí hiệu TẬP HAI. Mở sách ra, bên trong thơm phức mùi giấy mới. Sau lời giới thiệu quen thuộc, là phần mục lục chú thích rõ từng bài học và số trang cụ thể. Nhờ vậy, mà em nhanh chóng tìm được các bài tập đọc để đọc trước. Tuy mỏng hơn cuốn sách Tập 1, nhưng em thấy các bài đọc ở Tập 2 dài hơn, phần luyện từ và câu, tập làm văn cũng khó hơn nữa.