K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6

19 tháng 6

a) $\frac{-4}{15}=\frac{-2-2}{15}=\frac{-2}{15}+\frac{-2}{15}$

b) $\frac{-4}{15}=\frac{-2.2}{3.5}=\frac{-2}{3}.\frac25$

c) $\frac{-4}{15}=\frac{-2.2}{15}=\frac{-2}{15}:\frac12$

a: \(\dfrac{x-3}{3}=\dfrac{2x+1}{5}\)

=>\(3\left(2x+1\right)=5\left(x-3\right)\)

=>6x+3=5x-15

=>6x-5x=-3-15

=>x=-18

b: \(\dfrac{x+1}{22}=\dfrac{6}{x}\)(ĐKXĐ: \(x\ne0\))

=>\(x\left(x+1\right)=6\cdot22\)

=>\(x^2+x-132=0\)

=>(x+12)(x-11)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+12=0\\x-11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-12\left(nhận\right)\\x=11\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c: \(\dfrac{2x-1}{2}=\dfrac{5}{x}\)(ĐKXĐ: \(x\ne0\))

=>\(x\left(2x-1\right)=5\cdot2\)

=>\(2x^2-x-10=0\)

=>\(2x^2-5x+4x-10=0\)

=>x(2x-5)+2(2x-5)=0

=>(2x-5)(x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\left(nhận\right)\\x=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

DT
19 tháng 6

a) \(\dfrac{x-3}{3}=\dfrac{2x+1}{5}\\ \Rightarrow5\left(x-3\right)=3\left(2x+1\right)\\ \Rightarrow5x-15=6x+3\\ \Rightarrow6x-5x=-15-3\\ \Rightarrow x=-18\)

b) \(\dfrac{x+1}{22}=\dfrac{6}{x}\left(x\ne0\right)\\ \Rightarrow x\left(x+1\right)=6.22\\ \Rightarrow x^2+x=132\\ \Rightarrow x^2+x-132=0\\ \Rightarrow\left(x^2+12x\right)-\left(11x+132\right)=0\\ \Rightarrow x\left(x+12\right)-11\left(x+12\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+12\right)\left(x-11\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+12=0\\x-11=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-12\\x=11\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)

c) \(\dfrac{2x-1}{2}=\dfrac{5}{x}\left(x\ne0\right)\\ \Rightarrow x\left(2x-1\right)=2.5\\ \Rightarrow2x^2-x-10=0\\ \Rightarrow\left(2x^2+4x\right)-\left(5x+10\right)=0\\ \Rightarrow2x\left(x+2\right)-5\left(x+2\right)=0\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(2x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\2x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)

 

 

a: x-y=2(x+y)

=>x-y=2x+2y

=>-x=3y

\(x-y=x:y\)

=>\(-3y-y=\dfrac{-3y}{y}=-3\)

=>\(y=\dfrac{3}{4}\)

=>\(x=-3y=-\dfrac{9}{4}\)

 

19 tháng 6

b) \(x+y=xy=\dfrac{x}{y}\) 

Ta có: \(xy=\dfrac{x}{y}\Rightarrow xy^2=x\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\pm1\) 

\(y=1\Rightarrow x+1=1\cdot x\Rightarrow1=0\) (vô lý) 

\(y=-1\Rightarrow x+\left(-1\right)=\left(-1\right)\cdot x\)

\(\Rightarrow x-1=-x\Rightarrow2x=1\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\) 

Vậy: ... 

\(\dfrac{1}{5^2}< \dfrac{1}{4\cdot5}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{1}{6^2}< \dfrac{1}{5\cdot6}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

...

\(\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99\cdot100}=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

Do đó: \(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

=>\(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{1}{5^2}>\dfrac{1}{5\cdot6}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{1}{6^2}>\dfrac{1}{6\cdot7}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)

...

\(\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{100\cdot101}=\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

Do đó: \(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

=>\(\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{5}\)

mà 1/5>1/6

nên \(\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}>\dfrac{1}{6}\)

Do đó: \(\dfrac{1}{6}< \dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{4}\)

19 tháng 6

+, Với \(a=0;b\ne c\ne0\), khi đó:

\(0^2=b^5-b^4c\)

\(\Rightarrow b^4\left(b-c\right)=0\)

\(\Rightarrow b-c=0\) (vì \(b\ne0\))

\(\Rightarrow b=c\) (loại)

+, Với \(b=0;a\ne c\ne0\), khi đó:

\(a^2=0^5-0^4.c\)

\(\Rightarrow a^2=0\Rightarrow a=0\) (loại)

+, Với \(c=0;a\ne b\ne0\), khi đó: 

\(a^2=b^5-b^4.0\)

\(\Rightarrow a^2=b^5\) 

Mà trong ba số a, b, c có 1 số dương, 1 số âm và 1 số bằng 0 nên ta có các TH sau:

*) Nếu \(a>0;b< 0\) thì:

\(a^2>0;b^5< 0\Rightarrow a^2\ne b^5\) (loại)

*) Nếu \(a< 0;b>0\Rightarrow a^2>0;b^5>0\) (tm)

Vậy số 0 là c; số dương là b; số âm là a.

Áp dụng được luôn nha bạn, tại nếu đã là định lí được ghi rõ trong SGK thì được áp dụng thoải mái

19 tháng 6

Cái này là sử dụng luôn em ơi, còn việc chứng minh là nằm trên lí thuyết của bài giảng rồi em. 

\(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{2}\right)^2+2\dfrac{1}{5}:\dfrac{-22}{15}\)

\(=\left(\dfrac{4}{10}-\dfrac{5}{10}\right)^2+\dfrac{11}{5}\cdot\dfrac{-15}{22}\)

\(=\dfrac{1}{100}+\dfrac{-3}{2}=\dfrac{1}{100}-\dfrac{150}{100}=-\dfrac{149}{100}\)

19 tháng 6

cảm ơn

19 tháng 6

Em cần làm gì với biểu thức này em nhỉ?

19 tháng 6

Gọi số đó có dạng: \(\overline{abc}\)

Khi thêm số 1 vào đằng trước số đó thì ta được số: \(\overline{1abc}\)

Khi thêm số 1 vào đằng sau số đó thì ta được số: \(\overline{abc1}\)  

Mà số được thêm số 1 vào đằng sau lớn hơn số được thêm số 1 vào đằng trước 1107 đơn vị nên ta có: 

\(\overline{abc1}-\overline{1abc}=1107\)

\(\left(\overline{abc}\cdot10+1\right)-\left(1000+\overline{abc}\right)=1107\)

\(\overline{abc}\cdot10+1-1000+\overline{abc}=1107\) 

\(9\cdot\overline{abc}-999=1107\)

\(9\cdot\overline{abc}=1107+999=2106\)

\(\overline{abc}=\dfrac{2106}{9}\)

\(\overline{abc}=234\)

Vậy: ..