Hường

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hường
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Số học sinh trunh bình của lớp 5B ứng với số phần là :

                  \(1-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{8}\) ( học sinh )

12 học sinh ứng với số phần số học sinh lớp 5B là :

                  \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{8}\) ( học sinh lớp 5B )

a) Số học sinh lớp 5B là :

                  12 : 1 x 8 = 96 ( học sinh )

b) Số học sinh đạt loại giỏi là :

                   96 x \(\dfrac{1}{8}=12\) ( học sinh )

    Số học sinh đạt loại khá là :

                    96 x \(\dfrac{1}{2}=48\) ( học sinh )

    Số học sinh trung bình là :

                     48 - 12 = 36 ( học sinh )

                                Đáp số : a) 96 học sinh

                                              b) Giỏi : 12 học sinh

                                                  Khá : 48 học sinh

                                                  Trung bình : 36 học sinh

Thời gian xe máy đi trước khi ô tô xuất phát là :

11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Quãng đường mà xe máy đã đi được trước khi ô tô xuất phát là :

2,5 x 36 = 90 km

Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là :

54 - 36 = 18 ( km )

Thời gian ô tô đi là :

90 : 18 = 5 giờ

Số giờ ô tô đuổi kịp xe máy là :

11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút

Khi ta thêm vào cả tử và mẫu số cùng một số tự nhiên thì tổng của chúng sẽ không đổi và luôn bằng : 32 + 48 = 80

Phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{7}{9}\) có nghĩa là tử số mới bằng \(\dfrac{7}{9}\) mẫu số mới

Coi tử số mới là 7 phần thì mẫu số là 9 phần ,

Tổng số phần bằng nhau là : 7 + 9 = 16 ( phần )

Giá trị một phần là : 80 : 16 = 5

Tử số mới là : 5 x 7 = 35

Số cần tìm là : 35 - 32 = 3

    \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{4}{6}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{3x42}{5x42}+\dfrac{2x30}{7x30}+\dfrac{2x70}{3x70}+\dfrac{1x105}{2x105}\)

\(=\dfrac{126}{210}+\dfrac{60}{210}+\dfrac{140}{210}+\dfrac{105}{210}\)

\(=\dfrac{126+60+140+105}{210}\)

\(=\dfrac{431}{210}\)

Đổi 1,6 lít = 1600 ml 

Diện tích đáy bình là : 

1600 : 25 = 64 \(\left(cm^2\right)\)

Thể tích nước còn lại trong bình là : 

1600 - 235 - 85 = 1280 (ml) 

Chiều cao của mực nước còn lại trong bình là : 

1280 : 64 = 20 (cm) 

Đổi 1,6 lít = 1600 ml 

Diện tích đáy bình là :

1600 : 25 =64 (cm) 

Thể tích nước còn lại trong bình là :

1600 - 235 - 85 = 1280 (ml) 

Chiều cao của mực nước còn lại trong bình là :

1280 : 64 = 20 (cm) 

   

\(0,25\) x 42 x 8 x \(\dfrac{1}{42}\)

\(=\dfrac{1}{4}\) x 42 x 8 x \(\dfrac{1}{42}\)

\(=2\)

Đổi : 16 tấn 269 kg = 16269 kg

Khối lượng cá thu là :

16269 : 3 x 2 = 10846 ( kg )

Tổng khối lượng cá chim và cá đuối là :

16269 - 10846 = 5423 ( kg )

Khối lượng cá đuối là :

5423 : ( 11 + 6 ) x 6 = 1914 ( kg )

Khối lượng cá chim là :

5423 - 1914 = 3509 ( kg )

Nếu dời dấu phẩy ở số bé về bên phải một chữ số thì được số lớn ⇒ số lớn gấp 10 số bé .

Hiệu số phần bằng nhau là :

      10 - 1 = 9 ( phần )

Số bé là :

       49,68 : 9 x 1 = 5,52

Số lớn là :

        5,52 x 10 = 55,2