Trần Trang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Trang
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Vì số học sinh xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ nên số học sinh chia hết cho 10; 12; 15

Ta có: 10 = 2.5

           12 = 22.3

            15 = 3.5

=> BCNN(10; 12; 15) = 22.3.5 = 60

=> BC(10; 12; 15) = {60; 120; 180; 240; 300...}

Vì số học sinh trong khoảng từ 200 đến 300 nên số học sinh khối 7 là 240 học sinh

a) (-27).1011-27.(-12)+27.(-1)

= -27.1011 +27.12+27.(-1)
= 27.(-1011)+27.12+27.(-1)

= 27.(-1011+12-1)

= 27.(-1000)

=-27000

c) (-157)(127-316)-127(316-157)

= (-157).127+157.316-127.316+127.127

= 316.(157-127)

= 316.30

= 9480

a) 1/4(x-3)+2=1/5

1/4.(x-3) = 1/5-2

1/4.(x-3) = -9/5

x-3 = (-9/5):1/4

x-3 = -36/5

x = -36/5+3

x= -21/5

Thơi gian xe đò đi từ A đến B là: 

10 giờ 15 phút - 15 phút - 7 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ

Vận tốc của xe đò là: 

154 : 2,5 = 61,6 (km/h)

chiều rộng hình chữ nhật là:

 2216 - 384 = 1832 (m)

Chu vi hình chữ nhật là: 

(2216+1832) x 2 = 8096 (m)

=> Chu vi hình vuông là: 8096 m

Cạnh của hình vuông là: 

8096 : 4 = 2024 (m) 

 

Số gạo dữ trữ đủ cho 1 người ăn trong số ngày là: 

     120 x 25 = 3000 (ngày)

Số gạo dự trữ đủ cho 150 người ăn trong số ngày là: 

     3000 : 150 = 20 (ngày)

Cạnh mảnh đất hình vuông ngoài thực tế là: 

  6 x 1000 = 6000 (cm) = 60 (m)

Chu vi mảnh đất hình vuông ngoài thực tế là: 

  60 x 4 = 240 (m)

Diện tích mảnh đất hình vuông ngoài thực tế là: 

   60 x 60 = 3600 (m2)

Thể tích của khúc gỗ là: 30.30.30 = 27 000 (cm3)

Thể tích của hình chóp từ giác đều là: 30.30.30.1/3 = 9 000 (cm3)

Thể tích của phần gỗ bị cắt đi là: 27 000 - 9 000 = 18 000 (cm3)

Cạnh của thửa ruộng hình vuông là: 

                    28:4 = 7 (m)

Diện tích của thửa ruộng hình vuông là: 

                   7 x 7 = 49 (m2)

1 m2 thu hoạch được số ki-lô- gam thóc là: 

                   10:5 = 2 (kg)

Cả thửa ruộng thu hoạch được số ki-lô-gam thóc là: 

                   2 x 49 = 98 (kg)

  Đáp số: 98 kg

 

Ta có 2a+3b chia hết cho 7 

=> 4.(2a+3b) chia hết cho 7

=> 8a+12b chia hết cho 7  (1)

Vì 7 chia hết cho 7 nên 7b cũng chia hết cho 7 (2)

Từ (1) và (2) => (8a+12b) - 7b chia hết cho 7

=> 8a+5b chia hết cho 7  (đpcm)