Bảo Nhi Nguyễn Ngọc

Giới thiệu về bản thân

#00:00──━━───━━───── 1:00:00 ⇆ㅤㅤㅤㅤ ◁ㅤㅤ❚❚ㅤㅤ▷ㅤㅤㅤㅤ↻
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

x- x2 - 3 = -(x2 - x + 1/4) - 11/4 = -(x-1/2)2 -11/4 

vì -(x-1/2)2 ≤ 0 ⇔ -(x2 - 1/2)2 -11/4 ≤ -11/4 < 0∀ x  vậy đa thức vô nghiệm 

Diện tích của miệng giếng là:

          0,7 x 0,7 x 3,14 =  1,5386 (cm2)

Bán kính của hình tròn lớn là:

          0,7 + 0,3 = 1 (m)

Diện tích hình tròn lớn là:  

        1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)

Diện tích của thành giếng là:

         3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2)

                               Đáp số: 1,6014 m2

đổi :2,5 = 5/2                          
vì mỗi năm mỗi người tăng thêm 1 tuổi nên hiệu số tuổi của hai mẹ con không đoi

hiện nay tuổi con bằng :
1:(3-1) =1/2 (hiệu số tuổi )              
sau 4 năm nữa tuổi con bằng :            
2 : (5-2 )=2/3  (hiệu số tuổi )        
phân số chỉ 4 năm là :    
2/3 - 1/2 = 1/6 (hiệu số tuổi )          
hiệu số tuổi là  :                
1/6 :4 =24 (hiệu số tuổi )  
tuổi con hiện nay là :                            
24x1/2 = 12 (tuổi )

ko có số nào chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5. lừa người

Đáy bé là:

  120 x 2/3 = 80 ( m)

Chiều cao là:

     120 x 3/4 = 90 (m)

Diện tích thửa ruộng hình thang là:

   ( 120 + 80 ) x 90 : 2 = 9000 ( m2)

    Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ ngô là:

              9000 : 100 x 50 = 4500 ( kg) = 45 tạ 

                                    Đáp số:45 tạ

100km : 8 l xăng

350 km : 28 l xăng

Đêm đã khuya, tôi đang nằm đọc truyện thì chợt có tiếng nói khe khẽ. Tôi nhìn quanh nhưng chẳng thấy ai. Tôi hơi chột dạ vì mình đã khóa cửa kỹ lắm rồi, mà hình như là có trộm. Nhưng rõ ràng tiếng nói ấy vọng ra từ phía bàn học. Tôi để ý và phát hiện ra, đó là cuộc nói chuyện giữa các bạn đồ dùng học tập và cũng nhờ cuộc trò chuyện đó mà tôi đã hiểu được tâm sự của những người bạn thầm lặng bên mình.
Tôi phải tự thú thật rằng tôi là một đứa con gái chẳng mấy nết na, hiền dịu mà ngược lại, rất nghịch ngợm và chẳng gọn gàng. Học xong là sách vở, bút thước của tôi lại bày bừa khắp mặt bàn. Bố mẹ nhắc tôi rất nhiều nhưng tôi vẫn chưa sửa được cái tính đấy cho đến khi nghe được cuộc nói chuyện này. Đầu tiên là lời than thở của chị hộp bút: "Tôi chẳng biết anh thước kẻ, chị bút chì, mấy cô cậu sách vở sướng hay khổ nhưng tôi thấy mình bị hành hạ ghê quá! Hồi xưa tôi còn là một chiếc hộp bút đẹp đẽ, mới mẻ và trắng trẻo mà giờ đây mặt mũi tôi nhem nhuốc toàn mực là mực, những mảng da thì loang loang lổ lổ. Cô chủ thấy những hình thù nào đẹp là lại dán vào, chán rồi thì lại bóc ra. Những mảng da của tôi cũng dần bị bóc theo. Cái xương sống của tôi giờ cũng sứt mất mấy miếng, đau ơi là đau".
Anh thước kẻ nghe vậy cũng thông cảm cho chị hộp bút và kể lể chuyện của mình:
- Ừ, tôi cũng thấy chị hộp hút khổ thật nhưng tôi nào khác chị. Ngày cô chủ mới mua tôi về, những vạch in số của tôi còn rõ ràng nhưng sau mấy bữa, những con số đó bị cô chủ cậy hết và viết những cái gì linh tinh vào mình tôi. Cô ấy còn lấy dao vạch vạch những hình thù quái dị vào người tôi nữa. Tôi còn là một vũ khí để chiến đấu với mấy thằng con trai hay lấy đồ của cô chủ nên người tôi sứt mấy mảnh liền. Cô chủ thật là…
Mấy cô cậu sách giáo khoa cũng chen ngang vào: "Phải đấy! Phải đấy! Cô chủ thật là vô tâm, chẳng biết thương chúng ta chút nào. Chúng em còn bị dập ghim vào người, cô chủ còn vẽ vời lên người chúng em nữa. Ôi, đau lắm! Đau lắm!". Nghe những lời tâm sự đó, tôi mới ngồi nhớ lại những lần tôi làm chúng bị đau, bị bẩn. Ôi! Các bạn đồ dùng học tập đúng là bị tôi làm xấu, làm hỏng thật nhiều.
Đồ dùng học tập là những người bạn trợ giúp việc học tập của chúng ta thêm tốt hơn. Tôi sẽ và đang cố gắng không bừa bộn và giữ gìn chúng cẩn thận hơn. Nếu bạn nào giống tôi thì cũng phải sửa đấy!