K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Hãy kể tên 5 đồ dùng hằng ngày không được chế tạo dựa trên các kiến thức về KHTN.

chảo : nồi ; ghế ; chén ; đũa 

2. Theo em, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử có phải là do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử hay không? 

Việc con người chế tạo ra bom nguyên tử không phải do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử mà do lỗi của những người đã sử đụngụng phát minhcuar các nhà vật lí vào mục đích chế tạo ra vũ khí nguyên tử và nhất là những người sự dụng vũ khí này vào những mục đích phi nghĩa.

27 tháng 8 2021

1. Hãy kể tên 5 đồ dùng hằng ngày không được chế tạo dựa trên các kiến thức về KHTN.

chén ; đũa ; nồi ; chảo .

2. Theo em, việc con người chế tạo ra bom nguyên tử có phải là do lỗi của các nhà vật lí đã phát hiện ra năng lượng nguyên tử hay không? 

Không , vì đó là ý thức mỗi người

26 tháng 8 2021

Đáp án : C nha bạn

26 tháng 8 2021

Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về Khoa học tự nhiên (KHTN)

A) Sinh hóa

B) Thiên văn

C) Lịch sử

D) Địa chất

26 tháng 8 2021

1. Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau thì trường hợp nào chúng hút nhau? Trường hợp nào chúng đẩy nhau?

=>  Xung quanh nam châm có từ trường, từ trường tạo thành hình vòng cung và đi từ cực bắc đến cực nam của nam châm. Vậy nếu để hai cực cùng dấu (2 cực nam hoặc 2 cực bắc) của hai nam châm đối diện với nhau, thì hướng đi của hai từ trường cũng hướng vào nhau, tức mũi tên chỉ hướng đi của hai nam châm quay ngược hướng với nhau, từ trường không thể gặp nhau dẫn đến hai nam châm sẽ đẩy nhau.

Ngược lại, nếu đặt cực bắc của nam châm này đối diện với cực nam của nam châm kia thì mũi tên chỉ hướng đi của hai từ trường sẽ cùng chỉ về một hướng, lúc này từ trường sẽ như một sơi dây vô hình kéo hai nam châm lại gần nhau, vì thế hai cục nam chấm đặt trái dấu sẽ hút nhau.

Từ trường trong nam châm vô hình nên chúng ta không thể quan sát được, để thấy rõ từ trường hoặc quan sát nguyên nhân dẫn đến nam châm cùng cực đẩy nhau, trái cực hút nhau bạn có thể dùng mạt sắt rải xung quanh nam châm sẽ thấy chúng tạo nên hình ảnh của từ trường nam châm đấy nhé. Đây cũng là cách làm quen thuộc tại các trường học để thí nghiệm tính chất của nam châm.

26 tháng 8 2021

2. Khi bị đun nóng thì đường có bị biến đổi thành chất khác không?

 Trả lời 

=> Ở nhiệt độ đun sôi các loại đường đơn giản không có biến đổi đáng kể

21 tháng 8 2021

Tham khảo :

Văn ôn võ luyện, mỗi ngày tích lũy một chút kiến thức, dần dần ta sẽ có lượng kiến thức lớn, hơn nữa ngôn ngữ rất rộng, các bạn luôn cập nhật các kiến thức và từ mới xuất hiện trong cuộc sống giao tiếp.

21 tháng 8 2021

Văn ôn võ luyện, mỗi ngày tích lũy một chút kiến thức, dần dần ta sẽ có lượng kiến thức lớn, hơn nữa ngôn ngữ rất rộng, các bạn luôn cập nhật các kiến thức và từ mới xuất hiện trong cuộc sống giao tiếp.

HT

19 tháng 8 2021

Hoa tay

HT !

19 tháng 8 2021
Hoa tay............
15 tháng 8 2021

Câu A 

ok

15 tháng 8 2021

Câu 7 : Lớp đá bị vỡ vụn, nhưng chưa bị phong hóa hoàn toàn, nằm trên đá gốc được gọi là

A. nham thạch.          B. thổ nhưỡng.                C. độ phì.                   D. đá mẹ.           

15 tháng 8 2021

a tui nghĩ thế ko chắc lắm đâu

nối 2 cột để cho biết đối tượng ngiên cứu của các lĩnh vựng khoa học tự nhiên tương ứngvật lý                                                                    /                                                                           sự biến đổi của chất hóa học                                                               /                                                                            năng lượng điện sinh học           ...
Đọc tiếp

nối 2 cột để cho biết đối tượng ngiên cứu của các lĩnh vựng khoa học tự nhiên tương ứng

vật lý                                                                    /                                                                           sự biến đổi của chất 

hóa học                                                               /                                                                            năng lượng điện 

sinh học                                                               /                                                                            gen của loại virus mới

thiên văn học                                                        /                                                                           sự chuyển động của các hành tinh

khoa học trái đất                                                   /                                                                           sự phun chào núi lửa

  mn giúp em nha,em cám ơn

1
14 tháng 8 2021

nhanh nha mn

14 tháng 8 2021
  1. Cây hoa đỗ quyên. 
  2. Cây đại hoàng. 
  3. Cây trạng nguyên. 
  4. Cây trúc đào. 
  5. Cây vạn niên thanh. 
  6. Cây vạn tuế .
  7. Cây cẩm tú cầu. 
  8. Cây hồng môn.
  9. Cây ý lan
  10. Cây dạ lan hương

Trả lời :

  1. Cần xa
  2. Đại hoàng
  3. Trạng nguyên
  4. Hồng môn

.....................................

14 tháng 8 2021

Câu 12: Vi khuẩn gây hại gì đối với con người?

* Trả lời :

- kí sinh gây bệnh ở người và động vật 

- phân hủy làm hỏng thức ăn 

- gây ô nhiễm môi trường 

14 tháng 8 2021

Những loài vi khuẩn tấn công con người (gây bệnh và lây lan khắp nơi gây thành dịch) luôn có vũ khí của chúng. Đó là nội và ngoại độc tố là vũ khí lợi hại nhất của vi khuẩn đế tấn công con người. Một đặc tính của vi khuẩn làm vô cùng bất lợi cho con người trong suốt thời gian qua đó là gene kháng thuốc kháng sinh. Để tiêu diệt chúng, con người đã nghiên cứu thành công và sản xuất vô số các loại kháng sinh gồm các nhóm kháng sinh khác nhau. Nhóm có tác dụng ưu thế trên các loại vi khuẩn Gram âm, loại nhóm khác có tác dụng đối với vi khuẩn Gram dương và có nhóm kháng sinh có tác dụng trên cả hai loại vi khuẩn. Nhưng vi khuẩn không “đứng yên chịu đòn” như vậy, chúng tìm mọi cách chống lại thuốc kháng sinh (kháng kháng sinh), vũ khí chính của chúng là dùng gene kháng thuốc. Gene kháng thuốc này còn lan truyền cho vi khuẩn trong cùng loại hoặc khác loại nhờ hệ thống Plasmid của chúng. Vì vậy, con người luôn trong tình trạng bị động chống lại vi khuẩn gây bệnh. Để giành giật sự sống với vi khuẩn, con người đã, đang nghiên cứu và sản xuất các loại vắc-xin nhằm chống lại sự xâm nhập và gây bệnh của vi khuẩn. Vì vậy, cho đến nay cả thế giới không còn bệnh đậu mùa, bệnh bại liệt, 2/3 các nước đang phát triển đã loại trừ uốn ván rốn sơ sinh và làm giảm tỷ tử vong một cách đáng kể các bệnh như ho gà, bạch hầu, viêm não do H.influenzae... đang tập trung nghiên cứu một cách tích cực vắc-xin phòng sốt xuất huyết, HIV/AIDS, tiến tới thanh toán bệnh viêm gan B virut