K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2017

khó quá đi

Khó quá, ai mà biết được?!

\(P=\frac{2}{x^2+6x+12}\)

\(=\frac{2}{x^2+2.x.3+9+3}\)

\(=\frac{2}{\left(x+3\right)^2+3}\ge\frac{2}{3}\)

26 tháng 3 2017

a) gtln 2/3 khi x = -3

b) gtln 7 khi x=-1

nhé

24 tháng 3 2017

đặt x^2+x=y ta có 

(y-2)(y-3)=12

y^2-2y-3y+6=12

y^2-5y+6=12

y^2-5y-6=0

y^2-6y+y-6=0

y(y-6)+y-6=0

(y-6)(y+1)=0

thế x^2+x=y ta có 

(x^2+x-6)(x^2+x+1)=0

do x^2+x+1>0 nên x^2+x-6=0 

x^2+3x-2x-6=0

x(x+3)-2(x+3)=0

(x+3)(x-2)=0 

x+3=0  hoặc x-2=0

x=-3 hoặc x=2 

24 tháng 3 2017

a/ 4x + 20 = 0

⇔4x = -20

⇔x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}

b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2

⇔2x – 3x = -3+2+3

⇔-2x = 2

⇔x = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
 

24 tháng 3 2017

câu tiếp theo

a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

  • 3x – 2 = 0 => x = 3/2
  • 4x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}

b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

=> (x – 3)(2x -5) = 0

=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

* x – 3 = 0 => x = 3

* 2x – 5 = 0 => x = 5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}


 

24 tháng 3 2017

ta có t=60/v

trong đó t là thời dự định 

t1=30/(v+10)

trong đó t1 là thời gian đi trong nửa đoạn đầu 

t2=30/(v-6)

trong đó t2 là thời gian đi trong nửa đoạn sau 

do đi đúng thời gian dự định nên 

t=t1+t2=30(v+10)+30(v-6)

60/v=30/(v+10)+30/(v-6)

suy ra v=30km/h

t=60/30=2h

25 tháng 3 2017

Ta có: \(a^2+b^2\ge2ab\forall a,b\Rightarrow\frac{1}{4-ab}\le\frac{2}{8-a^2-b^2}\)

Theo BĐT C-S: \(\frac{2}{8-a^2-b^2}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{4-a^2}+\frac{1}{4-b^2}\right)\)

Do đó: \(\frac{1}{4-ab}+\frac{1}{4-bc}+\frac{1}{4-ca}\le\frac{1}{4-a^2}+\frac{1}{4-b^2}+\frac{1}{4-c^2}\)

Ta có đánh giá sau: \(\frac{1}{4-a^2}\le\frac{a^4+5}{18}\Leftrightarrow\left(a^2-1\right)^2\left(a^2-2\right)\le0\) (Đúng)

Thiết lập các BĐT tương tự rồi cộng theo vế ta có: 

\(\frac{1}{4-a^2}+\frac{1}{4-b^2}+\frac{1}{4-c^2}\le\frac{a^4+5}{18}+\frac{b^4+5}{18}+\frac{c^4+5}{18}=1\)(ĐPCM)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=1\)

25 tháng 3 2017

Cách khác dùng Schur như sau :)

BĐT cần chứng minh tương đương với:

\(16+3abc\left(a+b+c\right)\ge a^2b^2c^2+8\left(ab+bc+ca\right)\)

Mà \(1\ge a^2b^2c^2\). Mặt khác theo BĐT Schur ta có: 

\(\left(a^3+b^3+c^3+3abc\right)\left(a+b+c\right)\ge\)

\(\ge\left[ab\left(a+b\right)+bc\left(b+c\right)+ca\left(c+a\right)\right]\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow3+3abc\left(a+b+c\right)\ge2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)+2abc\left(a+b+c\right)\)

\(=\left(ad+bc\right)^2+\left(bc+ca\right)^2+\left(ca+ab\right)^2\)

BĐT sẽ được c/m xong nếu ta chỉ ra: 

\(\left(ab+bc\right)^2+\left(bc+ca\right)^2+\left(ca+ab\right)^2+12\ge8\left(ab+bc+ac\right)\) 

Đúng theo BĐT Cô-si

Dấu đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=1\)