K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian dự kiến ban đầu là \(\dfrac{x}{40}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi nửa quãng đường ban đầu là \(\dfrac{x}{2}:40=\dfrac{x}{80}\left(giờ\right)\)

vận tốc trên nửa quãng đường còn lại là 40+10=50(km/h)

Thời gian đi nửa quãng đường còn lại là \(\dfrac{x}{2}:50=\dfrac{x}{100}\left(giờ\right)\)

Tổng thời gian là 11h30p-6h30p-30p=4h30p=4,5(giờ)

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{80}+\dfrac{x}{100}=4,5\)

=>\(\dfrac{9x}{400}=4,5\)

=>\(9x=400\cdot4,5=1800\)

=>\(x=\dfrac{1800}{9}=200\left(nhận\right)\)

vậy: Quãng đường AB là 200km

a: \(P=\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{2-x}{x+2}+\dfrac{8-6x}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{x-2}{x+2}+\dfrac{8-6x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+2\right)-\left(x-2\right)^2+8-6x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2x-x^2+4x-4+8-6x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4}{x^2-4}\)

b: Thay x=3 vào P, ta được:

\(P=\dfrac{4}{3^2-4}=\dfrac{4}{5}\)

Thay x=-1/2 vào P, ta được:

\(P=\dfrac{4}{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-4}=\dfrac{4}{\dfrac{1}{4}-4}=4:\dfrac{-15}{4}=\dfrac{-16}{15}\)

c: Để P là số nguyên thì \(4⋮x^2-4\)

=>\(x^2-4\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x^2\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)

mà x nguyên

nên x^2=0

=>x=0(nhận)

Gọi thời gian người 1 và người 2 hoàn thành công việc khi làm một mình lần lượt là x(ngày) và y(ngày)

(ĐK: x>0; y>0)

Trong 1 ngày, người 1 làm được \(\dfrac{1}{x}\left(côngviệc\right)\)

Trong 1 ngày, người 2 làm được \(\dfrac{1}{y}\left(côngviệc\right)\)

Trong 1 ngày, hai người làm được \(\dfrac{1}{4}\left(côngviệc\right)\)

Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)

Trong 2 ngày, người 1 làm được \(\dfrac{2}{x}\)(công việc)

Trong 2+6=8 ngày, người 2 làm được \(\dfrac{8}{y}\)(công việc)

Vì làm được 2 ngày thì người 1 chuyển đi, người 2 làm tiếp trong 6 ngày thì xong công việc nên ta có: \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{8}{y}=1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{8}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{8}{y}=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{6}{y}=-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=12\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=12\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy: thời gian người 1 và người 2 hoàn thành công việc khi làm một mình lần lượt là  6 ngày và 12 ngày

6 tháng 3

                   Giải:

Trong một ngày hai người cùng làm được:

             1 : 4  = \(\dfrac{1}{4}\) (công việc)

Hai ngày hai người cùng làm được:

           \(\dfrac{1}{4}\) x 2  = \(\dfrac{1}{2}\) (công việc)

Trong 6 ngày người thứ hai làm một mình được:

           1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (công việc)

Trong một ngày người thứ hai làm một mình được:

           \(\dfrac{1}{2}\) : 6  = \(\dfrac{1}{12}\) (công việc)

Trong một ngày người thứ nhất làm một mình được:

            \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{12}\) = \(\dfrac{1}{6}\) (công việc)

Người thứ nhất làm một mình sẽ hoàn thành công việc sau:

           1 : \(\dfrac{1}{6}\) = 6 (ngày)

Kết luận: người thứ nhất làm một mình sẽ xong công việc sau 6 ngày

 

1: 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-2;2;0\right\}\)

\(\dfrac{0,5x^2+x+2}{1+0,5x}:\dfrac{x^3-8}{x+2}+\dfrac{2}{x\left(2-x\right)}\)

\(=\dfrac{0,5\left(x^2+2x+4\right)}{0,5\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x}\)

b: \(P< =\dfrac{1}{1-x}\)

=>\(\dfrac{1}{x}< =\dfrac{1}{1-x}\)

=>\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{1-x}< =0\)

=>\(\dfrac{1-x-x}{x\left(1-x\right)}< =0\)

=>\(\dfrac{2x-1}{x\left(x-1\right)}< =0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1< =0\\x\left(x-1\right)>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< =\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< 0\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x\ne-2\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1>=0\\x\left(x-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=\dfrac{1}{2}\\0< x< 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}< =x< 1\)

 

a) Gieo một con xúc xắc 40 lần liên tiếp , có 22 lần xuất hiện mặt 4 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố“  Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm”           b) Gieo một con xúc xắc 18 lần liên tiếp , có 10 lần xuất hiện mặt 6 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố“  Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm”                                 c) Gieo một con xúc xắc 40 lần liên tiếp , có 18...
Đọc tiếp
a) Gieo một con xúc xắc 40 lần liên tiếp , có 22 lần xuất hiện mặt 4 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố“  Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm”           b) Gieo một con xúc xắc 18 lần liên tiếp , có 10 lần xuất hiện mặt 6 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố“  Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 6 chấm”                                 c) Gieo một con xúc xắc 40 lần liên tiếp , có 18 lần xuất hiện mặt 1 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố“  Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 1 chấm”                   d) Gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp , có 14 lần xuất hiện mặt 3 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố“  Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 3 chấm”                   e)   Gieo một con xúc xắc 45 lần liên tiếp , có 15 lần xuất hiện mặt 5 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố“  Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 5 chấm”                   f)   Gieo một con xúc xắc 24 lần liên tiếp , có 6 lần xuất hiện mặt 2 chấm. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố“  Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 2 chấm”

 

1

a: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc là mặt 4 chấm" là: \(\dfrac{22}{40}=\dfrac{11}{20}\)

b: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc sắc là mặt 6 chấm" là \(\dfrac{10}{18}=\dfrac{5}{9}\)

c: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc sắc là mặt 1 chấm" là \(\dfrac{18}{40}=\dfrac{9}{20}\)

d: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc sắc là mặt 3 chấm" là \(\dfrac{14}{20}=\dfrac{7}{10}\)

e: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc sắc là mặt 5 chấm" là \(\dfrac{15}{45}=\dfrac{1}{3}\)

f: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc sắc là mặt 2 chấm" là \(\dfrac{6}{24}=\dfrac{1}{4}\)

NV
6 tháng 3

a.

Xét hai tam giác AHB và CAB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}-chung\\\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CAB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)

b.

Do H là trung điểm BM, trong tam giác ABM có AH vừa là đường cao đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{AMH}\)

Mà \(\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{CMK}\)

Xét hai tam giác ABH và CMK có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABH}=\widehat{CMK}\left(cmt\right)\\\widehat{AHB}=\widehat{CKM}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABH\sim\Delta CMK\left(g.g\right)\)

c.

Xét hai tam giác AMH và CMK có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AHM}=\widehat{CKM}=90^0\\\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\left(\text{đối đỉnh}\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\Delta AMH\sim\Delta CMK\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{MH}{MK}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{CM}{MK}\)

Xét hai tam giác AMC và HMK có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{CM}{MK}\left(cmt\right)\\\widehat{AMC}=\widehat{HMK}\left(\text{đối đỉnh}\right)\end{matrix}\right.\)  

\(\Rightarrow\Delta AMC\sim\Delta HMK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{MH}=\dfrac{AC}{HK}\Rightarrow MH.AC=AM.HK\)

Mà H là trung điểm BM \(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}BM\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BM.AC=AM.HK\Rightarrow BM.AC=2AM.HK\)

NV
6 tháng 3

d.

Từ câu c, do \(\Delta AMC\sim \Delta HMK\Rightarrow \widehat{ACM}=\widehat{HKM}\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACM}+\widehat{CAI}=90^0\\\widehat{HKM}+\widehat{HKI}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\widehat{CAI}=\widehat{HKI}\)

Xét hai tam giác CAI và HKI có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{I}-chung\\\widehat{CAI}=\widehat{HKI}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta CAI\sim\Delta HKI\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{CI}{HI}=\dfrac{AI}{KI}\Rightarrow KI.CI=HI.AI\)

Ta có:

\(AC^2=AK^2+KC^2=AI^2-IK^2+KC^2\)

\(=AI\left(AH+HI\right)-IK^2+KC^2\)\(=AH.AI+AI.HI-IK^2+KC^2\)

\(=AH.AI+KI.CI-IK^2+KC^2=AH.AI+KI\left(CI-IK\right)+KC^2\)

\(=AH.AI+KI.CK+KC^2=AH.AI+CK.\left(KI+CK\right)\)

\(=AH.AI+CK.CI\) (đpcm)

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)

=>\(BA^2=BH\cdot BC\)

b: Xét ΔABM có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABM cân tại A

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{ABM}\)

mà \(\widehat{AMB}=\widehat{CMK}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{CMK}\)

Xét ΔHBA vuông tại H và ΔKMC vuông tại K có

\(\widehat{HBA}=\widehat{KMC}\)

Do đó: ΔHBA~ΔKMC

d: Gọi N là giao điểm của IM với CA

Xét ΔCAI có

AK,CH là các đường cao

AK cắt CH tại M

Do đó: M là trực tâm của ΔCAI

=>IM\(\perp\)CA tại N

Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCNI vuông tại N có

\(\widehat{KCA}\) chung

Do đó: ΔCKA~ΔCNI

=>\(\dfrac{CK}{CN}=\dfrac{CA}{CI}\)

=>\(CK\cdot CI=CA\cdot CN\)

Xét ΔAHC vuông tại H và ΔANI vuông tại N có

\(\widehat{HAC}\) chung

Do đó: ΔAHC~ΔANI

=>\(\dfrac{AH}{AN}=\dfrac{AC}{AI}\)

=>\(AH\cdot AI=AN\cdot AC\)

\(CK\cdot CI+AH\cdot AI\)

\(=AN\cdot AC+CN\cdot AC\)

\(=AC\left(AN+CN\right)=AC^2\)

NV
6 tháng 3

Gọi độ dài quãng đường AB là x (km) với x>0

Thời gian người đó đi từ A đến B là: \(\dfrac{x}{35}\) giờ

Do lúc về đi con đường khác dài hơn đường cũ 8km nên độ dài quãng đường về là: \(x+8\) (km)

Vận tốc lúc về lớn hơn lúc đi là 5km/h nên vận tốc lúc về là: \(35+5=40\) (km/h)

Thời gian về là: \(\dfrac{x+8}{40}\) gờ

Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 3 phút =1/20 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{x}{35}-\dfrac{x+8}{40}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow x\left(\dfrac{1}{35}-\dfrac{1}{40}\right)=\dfrac{8}{40}+\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{280}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{280}{4}=70\left(km\right)\)

loading...  loading...  loading...  loading...  

NV
5 tháng 3

\(A=2010\left(\dfrac{4x-3}{x^2+1}\right)=2010\left(\dfrac{-4\left(x^2+1\right)+4x^2+4x+1}{x^2+1}\right)\)

\(=2010\left(-4+\dfrac{\left(2x+1\right)^2}{x^2+1}\right)\ge-4.2010=-8040\)

\(A_{min}=-8040\) khi \(2x+1=0\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)