K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{3}{2\text{x}4}+\dfrac{3}{4\text{x}6}+...+\dfrac{3}{48\text{x}50}\)

\(=\dfrac{3}{2}\text{x}\left(\dfrac{2}{2\text{x}4}+\dfrac{2}{4\text{x}6}+...+\dfrac{2}{48\text{x}50}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\text{x}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\)

\(=\dfrac{3}{2}\text{x}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{50}\right)=\dfrac{3}{2}\text{x}\dfrac{24}{50}=\dfrac{36}{50}=\dfrac{18}{25}\)

25 tháng 6

\(\dfrac{2}{3}A=\dfrac{2}{2\times4}+\dfrac{2}{4\times6}+...\dfrac{2}{48\times50}\)

\(\dfrac{2}{3}A=\dfrac{4-2}{2\times4}+\dfrac{6-4}{4\times6}+...+\dfrac{50-48}{48\times50}\)

\(\dfrac{2}{3}A=\dfrac{4}{2\times4}-\dfrac{2}{2\times4}+\dfrac{6}{4\times6}-\dfrac{4}{4\times6}+...+\dfrac{50}{48\times50}-\dfrac{48}{48\times50}\)

\(\dfrac{2}{3}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\)

\(\dfrac{2}{3}A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{50}\)

\(\dfrac{2}{3}A=\dfrac{12}{25}\)

\(A=\dfrac{12}{25}\div\dfrac{2}{3}\)

\(A=\dfrac{18}{25}\)

x+(x+1)+(x+2)+...+(x+10)=88

=>11x+(1+2+...+10)=88

=>11x+55=88

=>x+5=8

=>x=3

   

x + ( x + 1 ) + ( x +2 )+...+( x +10) = 88

  11 x + ( 1 + 2 + ... + 10 ) = 88

  11 x + 55 = 88

   x + 5 = 8

x=3

Bài 1:

\(\dfrac{x-2}{5}=\dfrac{-2}{2y+1}\)

=>\(\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=5\cdot\left(-2\right)=-10\)

mà 2y+1 lẻ

nên \(\left(x-2;2y+1\right)\in\left\{\left(2;-5\right);\left(-2;5\right);\left(-10;1\right);\left(10;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;-3\right);\left(0;2\right);\left(-8;0\right);\left(12;-1\right)\right\}\)

Bài 2:

a: \(\left(2x-1\right)^2+4>=4\forall x\)

=>\(B=\dfrac{20}{\left(2x-1\right)^2+4}< =\dfrac{20}{4}=5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 2x-1=0

=>\(x=\dfrac{1}{2}\)

b: \(\left(x^2+1\right)^2>=1\forall x\)

=>\(\left(x^2+1\right)^2+5>=1+5=6\forall x\)

=>\(C=\dfrac{10}{\left(x^2+1\right)^2+5}< =\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

25 tháng 6

 

BÀI 4A

\(\dfrac{1}{-2}+\dfrac{1}{-6}+\dfrac{1}{-12}+\dfrac{1}{-20}+\dfrac{1}{-30}+\dfrac{1}{-42}+\dfrac{1}{-56}+\dfrac{1}{-72}+\dfrac{1}{-90}\\ =-1\cdot\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}\right)\\ =-1\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\\ =-1\cdot\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{10}\right)=-1\cdot\dfrac{9}{10}=-\dfrac{9}{10}\)

2,34+1,28=3,62

25 tháng 6

2,34 + 1,28 3,62

25 tháng 6

2,6 - 1,7 - 1,6 + 5,5 + 3,2

= (2,6 - 1,6) - 1,7 + 8,7

= 1 + (8,7 - 1,7)

= 1 + 7

= 8

25 tháng 6

\(2,6-1,7-1,6+5,5+3,2\)

\(=2,6-1,7-1,6+\left(5,5+3,2\right)\)

\(=2,6-1,7-1,6+8,7\)

\(=\left(2,6-1,6\right)+\left(8,7-1,7\right)\)

\(=1+7\)

\(=8\)

\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{3}+\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{4}-1\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{4}{7}-1-\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{3}{5}-1-\dfrac{3}{5}=-1\)

25 tháng 6

 

 Giả sử tồn tại một số tự nhiên \(a\) để với mọi số tự nhiên \(b\)\(ab+4\) không phải là số chính phương. Điều này có nghĩa là phương trình \(ab+4=k^2\left(k\inℕ,k\ge2\right)\) không có nghiệm tự nhiên \(\left(b,k\right)\).

 \(\Leftrightarrow b=\dfrac{k^2-4}{a}\) không có nghiêm tự nhiên. 

 Điều này tương đương với việc không tồn tại số tự nhiên \(k\) nào để \(k^2-4⋮a\).     (*)

 Ta sẽ chứng minh (*) vô lý.

 Thật vậy, nếu \(a\ge4\) thì tồn tại số tự nhiên \(k=am+2\left(m\inℕ\right)\) thỏa mãn:

\(k^2-4=\left(am+2\right)^2-4=a^2m^2+4am+4-4=a\left(am^2+4m\right)⋮a\)

 Nếu \(a=3\) thì tồn tại số \(k=3n+1\left(n\inℕ\right)\) để:

 \(k^2-4=\left(3n+1\right)^2-4=9n^2+6n+1-4=9n^2+6n-3⋮3\)

 Nếu \(a=2\) thì chỉ cần chọn \(k\) chẵn là xong.

 Như vậy ta đã chỉ ra rằng (*) vô lý. Do đó điều ta giả sử ban đầu là sai.

 Vậy ta có đpcm.

\(15x-3^2\cdot x-6x=9x-9x=0\)

25 tháng 6

  15\(x\) - 32\(x\) - 6\(x\) 

= 15\(x\) - 9\(x\) - 6\(x\)

=   6\(x\) - 6\(x\)

= 0 

25 tháng 6

Tam giác ACE đều \(\Rightarrow AE=AC\) và \(\widehat{CAE}=60^o\)

Tam giác ABC vuông cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\) và \(\widehat{BAC}=90^o\)

Từ đó \(\Rightarrow AE=AB\) \(\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại A

Đồng thời \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^o+60^o=150^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\dfrac{180^o-\widehat{BAE}}{2}=\dfrac{180^o-150^o}{2}=15^o\)

Mặt khác, tam giác ADB cân tại và \(\widehat{ADB}=150^o\) nên tam giác ADB chí có thể cân tại D (vì nếu cân tại điểm khác thì khi đó trong tam giác ADB sẽ có 2 góc bằng \(150^o\), vô lý). Khi đó \(\widehat{ABD}=15^o\)

 Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia BA, có \(\widehat{ABD}=\widehat{ABE}=15^o\) nên B, D, E thẳng hàng. (đpcm)

 

 

25 tháng 6

Số vải tổ 1 sản xuất được là:

\(47,8-35,6=12,2\left(m\right)\)

Số vải tổ 2 sản xuất được là:

\(12,2+5,2=17,4\left(m\right)\)

Số vải tổ 3 sản xuất được là:

\(35,6-17,4=18,2\left(m\right)\)