K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

ai có thể giảng cho mình dạng toán tìm số tự nhiên thỏa mãn đièu kiện chia hết ko

hãy nêu ra cách giải cụ thể cho câu sau 3a-11 chia hết cho a+2 tìm a

18 tháng 9 2018

\(\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-abc\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc\right)+\left(a+b+c\right)ac-abc\)

\(=\left(ab+b^2+bc\right)\left(a+c\right)+\left(a+c\right)ac+abc-abc\)

\(=\left(a+c\right)\left(ab+b^2+bc+ac\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)

1 tháng 11 2017

 bạn vào câu hỏi tương tự có 100% hớ T_I_C_K nha amh em

28 tháng 10 2014

em nhân vào rồi phá ngoặc là đc mà :a chỉ giúp cho 2 bước khó nhất nhé

3x2 +2x+x+2x+1-( (2x)2-52)=-12

<--->4x+4x+1-4x2 +25=-12

từ đó em tự tìm x nhé...dễ thôi mà..cố lên chúc em học tốt

23 tháng 10 2014

Ta có abc=11(a+b+c) <=> 100a+10b+c=11a+11b+11c <=> 89a=b+10c

Từ đây ta suy ra a=1,b=9,c=8

Vậy số đó là 198.

20 tháng 12 2022

số cần tìm là 198 nhé

 

25 tháng 9 2016

11^(n+2) + 12^(2n+1) = 121. 11^n + 12 . 144^n

=(133-12) 11^n + 12 . 144^n= 133. 11^n +(144^n-11^n). 12

Ta có: 133. 11^n chia hết cho 133; 144^n - 11^n chia hết cho ( 144-11) 

=> 144^n - 11^n chia hết cho 133

=> 11^(n+2)+12^(2n+1) chia hết cho 133

18 tháng 4 2017

Mình tán thành ý kiến của bạn Gautam Redo

22 tháng 10 2014

Kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử

- Đặt nhân tử chung: \(3\text{x}^2-75=3\left(x^2-25\right)\)

- Sử dụng hằng đẳng thức: \(x^2-25=x^2-5^2=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

Từ đó ta có cách giải phương trình

\(3\text{x}^2-75=0\Leftrightarrow3\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

Khi đó, \(x=5\) hoặc  \(\text{x}=-5\)

 

22 tháng 10 2014

8x3 + 27x3 + 4x2 + 9y2 - 6xy

= (2x + 3y)(4x2 - 6xy + 9y2) + (4x2 - 6xy +9y2)

= (4x2 - 6xy + 9y2)(2x + 3y + 1)

Không chắc lắm

22 tháng 10 2014

Nếu x>=0 ta có pt tương đương với: \(2x^3+\left(1+2\sqrt{2}\right)x=0\Leftrightarrow x=0\)

Nếu x<0 ta có pt tương đương với: \(2x^3+\left(1-2\sqrt{2}\right)x=0\Leftrightarrow x=0\)hoặc \(x=+-\sqrt{\frac{2\sqrt{2}-1}{2}}\)

22 tháng 10 2014

a , ta có:AE//CF (vì cùng vuông góc vsBD)

=> góc FCO= góc EAO (vì so le trong )

      OA = OC (theo t/c hình bh )

xét 2 tam giác vuông OAE và OCF có:

           góc FOC = góc EAO ( cm trên )

            OA = OC (cmt)

   =>tg OAE = tg OCF (cạnh huyền - góc nhọn )

   =>OE = OF ( 2 cạnh tương ứng )

 b. ta có : AE// CF ( theo a ) (1)

               AE = CF ( vì tg OAE= tg OCF ( theo a )) (2)

 từ (1) và (2) => AECF là hbh

 ( hi vọng đúng !!)