K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2023

\(a,p_1=\dfrac{F_1}{s_1}=\dfrac{m_1.g}{s_1}=\dfrac{2600.10}{1,3}=20000\left(Pa\right)\\ b,p_2=\dfrac{F_2}{s_2}=\dfrac{m_2.g}{s_2}=\dfrac{45.10}{200.10^{-4}}=22500\left(Pa\right)Vì:20000\left(Pa\right)< 22500\left(Pa\right)\Rightarrow p_1< p_2\)

25 tháng 4 2023

Phương trình định luật II Newton : 

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{\text{đh}}}=\overrightarrow{0}\) (1)

Chiếu (1) lên hướng \(\overrightarrow{P}\)  

=> \(P=F_{\text{đh}}\Leftrightarrow mg=k.\Delta l\Leftrightarrow\Delta l=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,5.10}{100}=0,05\left(m\right)\)

=> Chiều dài lò xo \(l_1=l+\Delta l=40+5=45\) (cm)

b) \(l_2=l+\Delta l=48\left(cm\right)\Leftrightarrow\Delta l=8\left(cm\right)=0,08\left(m\right)\)

Khi đó \(m=\dfrac{k.\Delta l}{g}=\dfrac{100.0,08}{10}=0,8\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng vật cần treo : 0,08 kg

Phương trình định luật II Newton : 

�→+�đh→=0→ (1)

Chiếu (1) lên hướng �→  

=> �=�đh⇔��=�.Δ�⇔Δ�=���=0,5.10100=0,05(�)

=> Chiều dài lò xo �1=�+Δ�=40+5=45 (cm)

b) �2=�+Δ�=48(��)⇔Δ�=8(��)=0,08(�)

Khi đó �=�.Δ��=100.0,0810=0,8(��)

Vậy khối lượng vật cần treo : 0,08 kg

 

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :

��→=��→ <=> �1�1→=�2�2→

=> �1�1→+�2�2→=�→(�1+�2)

<=> �→=�1�1→+�2�2→�1+�2

chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe

a)Cùng chiều : �=60.4+3.9060+90=3,4(�/�)

b) Ngược chiều : 

11 tháng 4 2023

a) Chọn mặt đất làm gốc thế năng. Gọi A là vị trí vật được ném lên. Khi đó cơ năng của vật tại A là \(w_A=w_{t_A}+w_{đ_A}=mgh+\dfrac{1}{2}m.20^2=mgh+200m\left(J\right)\) với \(m\) là khối lượng của vật.

Gọi B là vị trí vật chạm đất \(\Leftrightarrow w_{t_B}=0\Leftrightarrow w_{đ_B}=w_B=w_A=mgh+200m\left(J\right)\)

Mà \(w_{đ_B}=\dfrac{1}{2}mv_B^2=\dfrac{1}{2}m.30^2=450m\) nên \(mgh+200m=450m\Leftrightarrow mgh=150m\Leftrightarrow gh=150\Leftrightarrow h=15\left(m\right)\)

b) Gọi C là vị trí vật đạt độ cao cực đại \(\Leftrightarrow w_{đ_C}=0\Leftrightarrow w_{t_C}=w_C=w_A=mgh+200m=15mg+200\left(J\right)\)

Mà \(w_{t_C}=mgh_C\) nên \(mgh_C=15mg+200m\) \(\Leftrightarrow10h_C=150+200\Leftrightarrow h_C=35\left(m\right)\)

Vậy độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 35m.

c) Gọi D là vị trí mà động năng của vật bằng 3 lần thế năng.

Khi đó \(w_{đ_D}=3w_{t_D}\Leftrightarrow w_{t_D}=\dfrac{1}{3}w_{đ_D}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}w_{đ_D}=w_D=w_A=15mg+200m\)

Mà \(w_{đ_D}=\dfrac{1}{2}mv_D^2\) nên \(\dfrac{2}{3}mv_D^2=15mg+200m\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}v_D^2=350m\) \(\Leftrightarrow v_D^2=525\) \(\Leftrightarrow v_D=5\sqrt{21}\approx22,913\left(m/s\right)\)

Vậy vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng là \(22,913m/s\)