K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2021
 

Đáp án:

 8,96 l

Giải thích các bước giải:

a)

Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O

CuO+H2->Cu+H2O

gọi a là số mol Fe2O3 b là số mol CuO

Ta có

160a=2x80b=>a=b

ta có

112a+64b=17,6

a=b

=>a=0,1 b=0,1

nH2=0,1x3+0,1=0,4(mol)

VH2=0,4x22,4=8,96 l

11 tháng 4 2021

K, Li2O,  P2O3, BaO, SO2

25 tháng 3 2021

Trả lời:

Oxy là một phi kim phản ứng mạnh và là một chất oxi hóa dễ tạo oxit với hầu hết các nguyên tố cũng như với các hợp chất khác

25 tháng 3 2021

Nó  một thành viên của nhóm chalcogen trong bảng tuần hoàn, một phi kim phản ứng mạnh và  một chất oxi hóa dễ tạo oxit với hầu hết các nguyên tố cũng như với các hợp chất khác. Sau hydro và heli, oxy  nguyên tố phong phú thứ ba trong vũ trụ tính theo khối lượng. 

sai thui nha

14 tháng 4 2021

Số đá vôi phân hủy:

\(20.\left(100\%-15\%\right)=17\)tấn

\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{17}{100}=0,17mol\)

\(CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

\(n_{CaO}=n_{CaCO_3}=0,17mol\)

\(m_{CaO}=n.M=0,17.56=9,52\)tấn 

\(V_{CO_2}=n.22,4=0,17.22,4=3,808\left(l\right)\)

25 tháng 3 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

ptpứ: \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

Theo ptpứ, ta có: \(n_{Cu}=\frac{1}{1}n_{H_2}=\frac{1}{1}.0,2=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=n.M=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

25 tháng 3 2021

nhap link de co cau tra loi ban keo xuong cuoi trang moi co dap an nhe

https://news.doctinmoingay.com/yen-bai-treu-nhau-dan-den-xo-xat-nam-sinh-lop-8-dam-guc-ban-hoc-o-cong-truong-post1941257?utm_source=gtintuc&utm_medium=bigshare107758-1941257-3cef7193

24 tháng 3 2021

M cao= 1.68 (g)

M CO2=1.32(g)

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch; H2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.

Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.

a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.

b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA

1
24 tháng 3 2021

giup minh voi

1 tháng 2 2022

Ví dụ có \(102gAl_2O_3\)

\(→m_{CO^{2-}_3}=102.8=816g\)

\(→m_{hh}=102+816=918g\)

\(\rightarrow\%m_{Al_2O_3}=\frac{102}{918}.100\%\approx11,11\%\)

1 tháng 2 2022

PTHH:

\(4M+O_2\rightarrow^{t^o}2M_2O\)

Trường hợp 1: M dư

\(n_{O_2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025mol\)

\(\rightarrow n_M>n_{O_2}=0,025\)

\(\rightarrow M_M< \frac{4}{0,025}=160\left(1\right)\)

Trường hợp 2: \(O_2\) dư

\(n_{O_2}=\frac{0,69}{32}=0,215625mol\)

\(\rightarrow n_M< n_{O_2}=0,0215625\)

\(\rightarrow M_M>\frac{2}{0,0215625}\approx93\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\rightarrow93< M_M< 160\)

Mà \(M\left(I\right)\rightarrow M:Ag\)

Vậy M là bạc

Lúc M dư 

\(\rightarrow n_{Ag_2O}=2n_{O_2}=0,05mol\)

\(\rightarrow m_{Ag_2O}=0,05.232=11,6g\)

Lúc \(O_2\) dư

\(\rightarrow n_{Ag_2O}=0,5n_M=0,5.\frac{2}{108}=\frac{1}{108}mol\)

\(\rightarrow m_{Ag_2O}=\frac{1}{108}.232=2,148g\)

Vậy a = 11 và b = 2,148

14 tháng 4 2021

PTHH:

\(4M+O_2\rightarrow^{t^o}2M_2O\)

Đốt \(4gam\)\(M\)trong \(0,56l\)\(oxi\)

\(n_{O_2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025mol\)

Vì \(M\)dư nên:

\(\frac{4}{4M}>0,025\)

\(\Leftrightarrow M< 40\)    (1)

Đốt  \(2gam\)\(M\)trong \(0,69gam\)\(oxi\)

\(n_{O_2}=\frac{0,69}{32}=0,0215625mol\)

Vì  \(oxi\)dư nên:

\(\frac{2}{4M}< 0,0215625\)

\(\Leftrightarrow M>23\)    (2)

Từ (1) và (2) => \(23< M< 40\)

Mà \(M\)là kim loại hóa trị I

\(\Rightarrow M\)là \(K\)

PTHH:

\(4K+O_2\rightarrow^{t^o}2K_2O\)

TN1:

\(n_{O_2}=0,025mol\)

\(\Rightarrow n_{K_2O}=0,025.2=0,05mol\)

\(\Rightarrow a=0,05.94=4,7gam\)

TN2:

\(n_K=\frac{2}{40}=0,05mol\)

\(\Rightarrow n_{K_2O}=\frac{0,05}{2}=0,025mol\)

\(\Rightarrow b=0,025.94=2,35gam\)