K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sau ngày thứ nhất thì số vải còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\)(tổng số vải)

Sau ngày thứ hai thì số vải còn lại chiếm:

\(\dfrac{2}{5}\cdot\left(1-\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{7}\)(tổng số vải)

Tổng số vải bán được trong 3 ngày là:

\(60:\dfrac{2}{7}=60\cdot\dfrac{7}{2}=210\left(m\right)\)

b: Số vải bán được trong ngày thứ nhất là:

\(210\cdot\dfrac{3}{5}=126\left(m\right)\)

Số vải bán được trong ngày thứ hai là:

210-126-60=24(m)

a: 1+3+5+...+2007+2009

Số số hạng là: \(\dfrac{2009-1}{2}+1=1005\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là: \(\left(2009+1\right)\cdot\dfrac{1005}{2}=1010025\)

b: \(1-2-3+4+5-6-7+8+...+2005-2006-2007+2008\)

\(=\left(1-2-3+4\right)+\left(5-6-7+8\right)+...+\left(2005-2006-2007+2008\right)\)

=0+0+...+0

=0

Vận tốc thực của thuyền là:

(22+15):2=37:2=18,5(km/h)

vận tốc của dòng nước là:

18,5-15=3,5(km/h)

29 tháng 2

Sao câu cú nó lủng củng thế em?

29 tháng 2

Cần tìm cửa hàng thứ hai và thứ ba

25 tháng 2

a/Nửa chu vi thửa ruộng:
\(72:2=36\left(m\right)\)
Chiều rộng thửa ruộng:
\(\left(36-12\right):2=12\left(m\right)\)
Chiều dài thửa ruộng:
\(12+12=24\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng:
\(12\times24=288\left(m^2\right)\)
b/Số khoai tây bác An thu hoạch được:
\(288:3\times5=480\left(kg\right)\)
b/Số tiền bác An thu hoạch được khi bán hết số khoai tây đó:
\(480\times10000=4800000\left(đ\right)\)
Đáp số:...

a: Nửa chu vi thửa ruộng là:

72:2=36(m)

Chiều dài thửa ruộng là:

(36+12):2=48:2=24(m)

Chiều rộng thửa ruộng là:

24-12=12(m)

Diện tích thửa ruộng là \(24\cdot12=288\left(m^2\right)\)

b: Khối lượng khoai tây thu được là:

\(288:3\cdot5=480\left(kg\right)\)

c: Số tiền bác An thu được là:

\(480\cdot10000=4800000\left(đồng\right)\)

Kẻ DH,CK lần lượt vuông góc với AB

=>DH//CK

Xét tứ giác DHKC có

DH//KC

DC//HK

Do đó: DHKC là hình bình hành

=>DH=KC(2)

Xét ΔBAD có DH là đường cao

nên \(S_{BDA}=\dfrac{1}{2}\cdot DH\cdot AB\left(1\right)\)

Xét ΔABC có CK là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot CK\cdot AB\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(S_{ABC}=S_{BDA}\)(4)

Vì CD=2AB

nên \(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{2}\)

Vì \(\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\dfrac{DO}{DB}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(S_{ADO}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABD}\)(5)

Vì \(OA=\dfrac{1}{2}OC\)

nên \(\dfrac{OC}{AC}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(S_{BOC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABC}\left(6\right)\)

Từ (4),(5),(6) suy ra \(S_{AOD}=S_{BOC}\)

Vì \(S_{ABO}=3,5cm^2\)

nên \(S_{ADO}=2\cdot3,5=7\left(cm^2\right)\)

=>\(S_{BOC}=7\left(cm^2\right)\)

Vì \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(S_{AOD}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{COD}\)

=>\(S_{COD}=2\cdot7=14\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABCD}=S_{ABO}+S_{BOC}+S_{DOC}+S_{AOD}\)

\(=3,5+7+7+14=31,5\left(cm^2\right)\)

29 tháng 2

Quan trọng là mỗi lần được bốc bao nhiêu quả?

\(\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)+\dfrac{1}{3}\left(x+1\right)=-\dfrac{4}{5}\)

=>\(\left(x+1\right)\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{4}{5}\)

=>\(\left(x+1\right)\cdot\dfrac{5}{6}=-\dfrac{4}{5}\)

=>\(x+1=-\dfrac{4}{5}:\dfrac{5}{6}=\dfrac{-24}{25}\)

=>\(x=-\dfrac{24}{25}-1=-\dfrac{49}{25}\)

Gọi số gạo ban đầu trong kho 1;kho 2;kho 3 lần lượt là a(tấn),b(tấn),c(tấn)
(ĐK: a>0; b>0; c>0)

Số gạo của ba kho lần lượt tỉ lệ với \(1,3;2+\dfrac{1}{2}=2,5;6,5\) nên ta có: \(\dfrac{a}{1,3}=\dfrac{b}{2,5}=\dfrac{c}{6,5}\)

=>\(\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{25}=\dfrac{c}{65}\)

Số gạo của kho thứ hai nhiều hơn kho thứ nhất 43,2 tấn nên b-a=43,2

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{25}=\dfrac{c}{65}=\dfrac{b-a}{25-13}=\dfrac{43.2}{12}=3.6\)

=>\(a=3,6\cdot13=46,8;b=25\cdot3,6=90;c=3,6\cdot65=234\)

Số gạo bán được ở kho 1 là:

\(46,8\cdot40\%=18,72\left(tân\right)\)

Số gạo bán được ở kho 2 là:

\(90\cdot30\%=27\left(tấn\right)\)

Số gạo bán được ở kho 3 là:

\(234\cdot25\%=58,5\left(tấn\right)\)

Số gạo bán được là:

18,72+27+58,5=104,22(tấn)