K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 giờ trước (9:30)

Bước 1: Nung chảy hỗn hợp của cả 3 kim loại.

Bước 2: Khi hỗn hợp đã nóng chảy, sẽ thấy các lớp kim loại tách ra dựa trên mật độ của chúng. Vàng, có mật độ cao hơn, sẽ nằm ở đáy. Đồng sẽ nằm ở giữa và kẽm sẽ ở trên cùng.

Bước 3:  Dùng một cái muôi hoặc ống hút, là đã có thể lấy từng lớp kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Tick cho e với

CP
Cô Phương Thảo
Giáo viên VIP
Hôm kia
Thành phần Công thức hóa học Phân tử khối
Na và Cl NaCl 58,5
Mg và CO3 MgCO3  84
K và OH KOH 56

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
Hôm kia

\(CaCO_3+2HCl\underrightarrow{ }CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(nCaCO_3=\dfrac{15}{100}=0,15\left(mol\right)\)

\(nHCl=\dfrac{20.36,5}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)

Vậy \(CaCO_3\) dư

a. Rắn B là: CaCO3 dư 

\(nCaCO_3\) phản ứng là: 0,2:2 = 0,1 (mol)

\(nCaCO_3\) dư : 0,05 (mol)

Khối lượng rắn CaCO3 là : 0,05.100 = 5 (g)

b. Theo PTHH em dễ dàng tính được nồng độ dd B (CaCl2): 

Khối lượng CaCl2: 0,1.111 = 11,1(g)

Khối lượng khí CO2: 0,1.44 = 4,4 (g)

Khối lượng dd sau phản ứng:

15+20 - 5 - 4,4 = 25,6 (g)

Nồng độ % dung dịch CaCl2\(\dfrac{11,1}{25,6}.100\%=43,36\%\)

c. Thể tích CO2 ở đtc:

0,1.24,79 = 2,479 (l)

Hôm kia

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{15}{100}=0,15mol\\ n_{HCl}=\dfrac{20.36,5}{100.36,5}=0,2mol\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ \rightarrow\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,2}{2}=>CaCO_3.dư\\ n_{CaCO_3pư}=n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\\ a.m_B=m_{CaCO_3.dư}=\left(0,15-0.1\right).100=5g\\ b.m_{dd}=0,1.100+20-0,1.44=25,6g\\ C_{\%CaCl_2}=\dfrac{0,1.111}{25,6}\cdot100=43.36\%\\ c.ddC?\)

28 tháng 5

Ta có: nMg = 0,1 (mol)

\(Mg+2Ag^+\rightarrow Mg^{2+}+2Ag\)

0,01____0,02___________0,02 (mol)

\(Mg+Cu^{2+}\rightarrow Mg^{2+}+Cu\)

0,09____0,09___________0,09 (mol)

⇒ m chất rắn = mAg + mCu = 0,02.108 + 0,09.64 = 7,92 (g)

28 tháng 5

Bú lồn

28 tháng 5

Ta có: nCO2 = 0,075 (mol)

nNaOH = 0,1 (mol)

nBa(OH)2 = 0,05 (mol)

Pư xảy ra theo thứ tự: 

Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

0,05_______0,05____0,05 (mol)

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

0,05______0,025 (mol)

⇒ m = mBaCO3 = 0,05.197 = 9,85 (g)

27 tháng 5

Câu 4 làm gì có câu b bạn nhỉ

\(n_{H_2O}=\dfrac{500}{18}=\dfrac{250}{9}mol\\ \Delta t=90-20=70^0C\\ Q_{nước}=\dfrac{250}{9}\cdot\dfrac{70}{100}\cdot10\cdot75,4=14661,1J\\ m_{than}=\dfrac{144661,1}{23}=637,44g\)

25 tháng 5

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^{\circ}}2H_2O\)

\(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^{\circ}}2P_2O_5\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

24 tháng 5

chịu

 

CP
Cô Phương Thảo
Giáo viên VIP
21 tháng 5

1. C

Cu không thể phản ứng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng.

2. B

Các base không tan như Zn(OH)2 , Mg(OH)2, Ba(OH)2 và Fe(OH)3 không làm phenol phthalein hóa đỏ