K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tk

Gọi vận tốc của ô tô và xe máy lần lượt là: x; y (km/h) (x>y>0)

Vì sau 4h 2 xe gặp nhau nên tổng quãng đường AB bằng:

AB= 4.x+4.y = 4.(x+y) (km)

Nên thời gian ô tô và xe máy đi hết AB lần lượt là:

và t2= 4/ y(h)

Vì ô tô đến sớm hơn xe máy 6h nên ta có pt thời gian:

4(x+y)/y−4(x+y)/x=6

⇒(4x+4y)/y−(4x+4y)/x=6

⇒4.x/y+4−4−4y/x=6

⇒x/y−y/x=6/4=3/2

Dat:x/y=t(t>0)

⇒t−1/t=3/2

⇒t^2−3/2t−1=0

⇒(t−2)(t+1/2)=0

⇒t=2(do:t>0)⇒

x/y=2

⇒x=2y

⇒AB=4.(x+y)=6x=12y

Nên thời gian ô tô và xe máy đi hết AB lần lượt là:

6x/x=6(h);12y/y=12(h)

cảm ơn bạn nhé !!!! watermelon

 tk

Tập hợp bao gồm phần tử có chung một hoặc một vài tính chất nào đó

VD: "Tập hợp các thành viên trong gia đình" ... vân vân

Hôm kia

a) Chu vi của miếng bánh là:

\(\dfrac{5x}{2}+8x+4y^2=\dfrac{5x+16x}{2}+4y^2=\dfrac{21x+8y^2}{2}\)

b) Chu vi của miếng bánh là:

\(\dfrac{21\cdot4+8\cdot3^2}{2}=78\left(cm\right)\)

c) Chu vi của miếng bánh là:

\(\dfrac{21\cdot1,5+8\cdot2,34^2}{2}=37,6524\left(cm\right)\)

d) Diện tích của miếng bánh là:

\(\dfrac{1}{2}\cdot8x\cdot\left(2,5x+1\right)=4x\left(2,5x+1\right)=10x^2+4x\)

Hôm kia

- Số 1 có 1 ước nguyên dương duy nhất là chính nó, mặt khác:

+, Số nguyên tố là số có 2 ước nguyên dương là 1 và chính nó nên 1 không là số nguyên tố

+, Hợp số là số có 2 ước nguyên dương trở lên

Do đó, mệnh đề "1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số" là 1 mệnh đề đúng.

*Bạn xem lại đề nha.

Hôm kia

\(\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{13}{28}+\dfrac{13}{28}\cdot\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{13}{28}\cdot\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\right)\\=\dfrac{13}{28}\cdot\dfrac{9}{9}\\ =\dfrac{13}{28}\cdot1\\ =\dfrac{13}{28}\)

Hôm kia

$\frac59\times\frac{13}{28}+\frac{13}{28}\times\frac49$

$=\frac{13}{28}\times\left(\frac59+\frac49\right)$

$=\frac{13}{28}\times1=\frac{13}{28}$

Hôm kia

ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

\(\dfrac{-7^2+4}{x^3+1}=\dfrac{5}{x^2-x+1}-\dfrac{1}{x+1}\) (sửa đề)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-45}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(\Rightarrow-45=5x+5-x^2+x-1\)

\(\Leftrightarrow-45=-x^2+6x+4\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x-49=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-58=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3-\sqrt{58}\right)\left(x-3+\sqrt{58}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+\sqrt{58}\left(tm\right)\\x=3-\sqrt{58}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

P/s: Bài này phải lớp 8, 9 mới học đến nhé.

Sửa đề: \(\dfrac{-7x^2+4}{x^3+1}=\dfrac{5}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x+1}\)

ĐKXĐ: x<>-1

\(\dfrac{-7x^2+4}{x^3+1}=\dfrac{5}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x+1}\)

=>\(\dfrac{-7x^2+4}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{5\left(x+1\right)-x^2-x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

=>\(-7x^2+4=5x+5-x^2-x-1\)

=>\(-7x^2+4=-x^2+4x+4\)

=>\(-7x^2+x^2-4x=0\)

=>\(-6x^2-4x=0\)

=>\(3x^2+2x=0\)

=>x(3x+2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{2}{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Hôm kia

a) \(A=\dfrac{2x-1}{x+2}=\dfrac{2x+4-5}{x+2}=2-\dfrac{5}{x+2}\)

Để A là số nguyên thì 5 ⋮ x + 2

=> x + 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

=> x ∈ {-1; -3; 3; -7}

b) Để A là số tự nhiên thì \(A\ge0\Rightarrow\dfrac{2x-1}{x+2}\ge0\Rightarrow-2\le x\le\dfrac{1}{2}\) 

Mà x nguyên nên x = - 1 

c) x là số tự nhiên để A nguyên ⇒ x = 3 

d) x nguyên lớn nhất để A nguyên => x = 3 

e) x nguyên nhỏ nhất để A nguyên => x = -7

a: Để A là số nguyên thì \(2x-1⋮x+2\)

=>\(2x+4-5⋮x+2\)

=>\(-5⋮x+2\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

b: Khi x=-1 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-1\right)-1}{-1+2}=-3\notin N\)

=>Loại

Khi x=-3 thì \(A=\dfrac{2\left(-3\right)-1}{-3+2}=\dfrac{-7}{-1}=7\in N\)

=>Nhận

Khi x=3 thì \(A=\dfrac{2\cdot3-1}{3+2}=\dfrac{5}{5}=1\in N\)

=>Nhận

Khi x=-7 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-7\right)-1}{-7+2}=\dfrac{-15}{-5}=3\in N\)

=>Nhận

c: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

mà x>=0

nên x=3

d: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

mà x là số nguyên lớn nhất

nên x=3

e: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

mà x là số nguyên nhỏ nhất

nên x=-7

\(8\cdot\left(-125\right)=-\left(8\cdot125\right)=-1000\)

Hôm kia

8 x (-125) = -(8 x 125) = -1000 

Điểm trung bình là:

\(\dfrac{6+8+10+8\cdot2+7\cdot3}{3+2+3}=\dfrac{24+16+21}{8}\simeq7,6\)

Điểm trung bình

6 + 8 + 10 + 18 . 2 + 7 . 3            24 + 16 + 21        61

___________________     =    _____________ =  ___     =   7,6

      3 + 2 + 3                                          8                 8