K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>CD\(\perp\)AB tại D

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)AC tại E

Xét ΔABC có

BE,CD là các đường cao

BE cắt CD tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại F

Xét tứ giác HECF có \(\widehat{HEC}+\widehat{HFC}=90^0+90^0=180^0\)

nên HECF là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{HEF}=\widehat{HCF}\)

b: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)

nên ADHE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{DEH}=\widehat{DAH}\)

mà \(\widehat{HEF}=\widehat{HCF}\)

và \(\widehat{DAH}=\widehat{HCF}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

nên \(\widehat{DEB}=\widehat{FEB}\)

=>EB là phân giác của góc DEF

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne0\\y\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\\\dfrac{3}{4x}-\dfrac{2}{5y}=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\\\dfrac{6}{4x}-\dfrac{4}{5y}=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{6}{4x}=7+6\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{3x}+\dfrac{3}{2x}=13\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{2}\right)=13\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}\cdot\dfrac{13}{6}=13\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=13:\dfrac{13}{6}=6\\\dfrac{2}{3x}+\dfrac{4}{5y}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{4}{5y}=7-\dfrac{2}{3x}=7-\dfrac{2}{3\cdot\dfrac{1}{6}}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{4}{5y}=7-\dfrac{2}{\dfrac{1}{2}}=7-2\cdot2=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\5y=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{6}\\y=\dfrac{4}{15}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

28 tháng 5

M = x + 2 - √(x² - 2x + 1)

= x + 2 - √(x - 1)²

= x + 2 - |x - 1| (1)

Với x ≥ 1, ta có:

(1) = x + 2 - x + 1

= 3

Với x < 1, ta có:

M = x + 2 - 1 + x 

= 2x + 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5

Bạn nên viết lại đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.

a: Để hàm số y=(m-2)x+m+3 đồng biến thì m-2>0

=>m>2

b: Để đồ thị hàm số y=(m-2)x+m+3 song song với đường thẳng y=2x+7 thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m-2=2\\m+3\ne7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=4\\m\ne4\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

Hàm số y = (m + 2)x + 3 là hàm số bậc nhất khi m + 2 ≠ 0, hay m ≠ – 2.

Vậy ta có điều kiện m ≠ – 2.

a) Đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y = –x khi m + 2 = –1, tức là m = –3.

Giá trị này thỏa mãn điều kiện m ≠ – 2.

Vậy giá trị m cần tìm là m = –3.

b) Với m = –3 ta có hàm số y = –x + 3.

Đồ thị hàm số y = –x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3) và (3; 0).

Gọi thời gian làm riêng hoàn thành khu vườn của lớp 9B là x(giờ)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian làm riêng hoàn thành khu vườn của lớp 9A là:

x+7(giờ)

Trong 1 giờ, lớp 9A làm được: \(\dfrac{1}{x+7}\)(khu vườn)

Trong 1 giờ, lớp 9B làm được: \(\dfrac{1}{x}\)(khu vườn)

Trong 1 giờ, hai lớp làm được: \(\dfrac{1}{12}\)(khu vườn)

Do đó, ta có:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(\dfrac{2x+7}{x^2+7x}=\dfrac{1}{12}\)

=>\(x^2+7x=12\left(2x+7\right)\)

=>\(x^2-17x-84=0\)

=>(x-21)(x+4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=21\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: thời gian làm riêng hoàn thành khu vườn của lớp 9B là 21(giờ)

thời gian làm riêng hoàn thành khu vườn của lớp 9A là 21+7=28(giờ)

Lời giải:

Cho tam giác ABC có ba đường phân giác AD, BE, CF đồng quy tại I

Vì BI là phân giác của góc ABC nên ���^=���^=���^2.

Vì CI là phân giác của góc ACB nên ���^=���^=���^2.

Vì AI là phân giác của góc ACB nên ���^=���^=���^2.

Ta có: ���^+���^=180° (hai góc kề bù).

Do đó ���^=180°−���^ (1)

Trong ∆AIC có ���^+���^+���^=180° (tổng ba góc trong một tam giác).

Suy ra ���^+���^=180°−���^ (2)

Từ (1) và (2) ta có:

Nên ���^=���^+���^=���^+���^2.

Trong ∆CAB ta có: ���^+���^+���^=180° (tổng ba góc trong một tam giác)

Nên ���^+���^=180°−���^

Suy ra

���^=���^+���^2=180°−���^2=90°−���^2 (3)

Vì tam giác BIH vuông tại H nên ���^+���^=90°.

Suy ra ���^=90°−���^=90°−���^2 (4)

Từ (3) và (4) suy ra ���^=���^.

Vậy ���^=���^.

Trong một giải đấu cờ vua có 5 vận động viên thi đấu vòng tròn một lượt; nghĩa là mỗi vận động viên đấu với 4 vận động viên còn lại mỗi người một trận. Với cách tính điểm của mỗi trận đấu là: vận động viên thắng thì được 1 điểm, vận động viên hoà thì được 0,5 điểm, vận động viên thua thì không có điểm. Biết rằng, sau khi kết thúc giải đấu mỗi vận động viên đều nhận được...
Đọc tiếp

Trong một giải đấu cờ vua có 5 vận động viên thi đấu vòng tròn một lượt; nghĩa là mỗi vận động viên đấu với 4 vận động viên còn lại mỗi người một trận. Với cách tính điểm của mỗi trận đấu là: vận động viên thắng thì được 1 điểm, vận động viên hoà thì được 0,5 điểm, vận động viên thua thì không có điểm. Biết rằng, sau khi kết thúc giải đấu mỗi vận động viên đều nhận được điểm số khác nhau và được xếp hạng từ cao đến thấp là nhất, nhì, đến ba, tư, năm dựa vào số điểm 

đạt được (số điểm đạt được càng nhiều thì thứ hạng càng cao). Ngoài ra:

-        Vận động viên xếp hạng nhất không hoà trận nào.

-        Vận động viên xếp hạng nhì không thua trận nào.

-        Vận động viên xếp hạng tư không thắng trận nào.

        a)   Giải đấu đã tổ chức tất cả bao nhiêu trận đấu? Vận động xếp viên hạng nhất được bao nhiêu điểm?

          b)       Em hãy xác định điểm số của mỗi vận động viên còn lại (vận động viên xếp hạng nhì, hạng ba, hạng tư, hạng năm) và chi tiết kết quả các trận đấu của từng vận động viên.

0