K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

- Lực lượng tham gia: gồm đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là vai trò của binh lính người Việt trong quân đội Pháp.

- Phương pháp đấu tranh: chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.

- Địa bàn: diễn ra lẻ tẻ từ Bắc đến Nam.

- Kết quả: đều lần lượt bị thất bại.

3 tháng 1 2022

Mở màn cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam bằng sự kiện lịch sử nào?

A. Ngày 9 - 1 - 1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng.

B. Ngày 1 - 9 - 1858, Liên quân Pháp - Anh nổ súng đánh cửa biển Đà Nẵng.

C. Ngày 1 - 9 - 1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng.

D. Ngày 9 - 1 - 1858, Liên quân Pháp - Bồ Đào Nha nổ súng đánh vào cửa biển Đà Nẵng.

Người được cử làm tổng chỉ huy mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng để lo việc chống giặc trong những ngày đầu thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là ai?

A. Tôn Thất Thuyết.

B. Hoàng Diệu.

C. Phan Thanh Giản.

D. Nguyễn Tri Phương.

3 tháng 1 2022

Dưới thời nhà Nguyễn có bao nhiêu đời vua bao nhiêu đời chúa?

A. Chín đời vua, chín đời chúa.

B. Mười đời vua, mười chín đời chúa

C. Chín đời vua, mười ba đời chúa.

D. Tám đời vua, mười đời chúa.

Vì sao cuối thế kỉ XVIII, thực dân Pháp không thực hiện được ý đồ xâm lược Việt Nam?

A. Vì chúng chưa chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cho cuộc chiến tranh xâm lược

.B. Vì triều đại phong kiến Việt Nam còn mạnh.

C. Vì chúng chưa có thế lực nội ứng ở Việt Nam.

D. Vì những diễn biến chính trị năm 1789 và điều kiện khó khốn về kinh tế tài chính.

~HH~

3 tháng 1 2022

caau1 là c

câu 2 là d 

[HT]

2 tháng 1 2022

1. B. Từ thế kỉ XIII.

2.A. Gia Long.

4 tháng 1 2022

1.B

2.C

Chúc bạn HT ;-)))

31 tháng 12 2021

Sau cuộc Cách mạng tháng 2, nước Nga có song song hai chính quyền tôn tại:

      + Chính phủ tư sản

      + Chính phủ Xô Viết

Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời). Thiết lập chính quyền thống nhất trong toàn quốc của Xô Viết, đưa nước Nga bước vào thời kì cách mạng xã hội chủ nghĩa.

 

31 tháng 12 2021

Trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất nước Nga đã phải hứng chịu nạn đói và nền kinh tế suy sụp nghiêm trọng. Quân đội Nga mất tinh thần đã phải nhiều lần lui quân, nhiều binh sĩ đã rời chiến trường. Cùng với sự bất mãn với chế độ quân chủ chuyên chế thời bấy giờ và những chính sách của nó tiếp tục leo thang chiến tranh.

Đến tháng 2 năm 1917 Hoàng đế Nikolai II đã thoái vị, kết thúc đế chế nước Nga.

Cuộc cách mạng tháng Hai nổ ra đã lật đổ được chế độ phong kiến của Nga hoàng, đồng thời đem lại được quyền tự do, dân chủ cho toàn thể nhân dân. Tuy nhiên, sự thắng lợi của cách mạng Tháng Hai lại mở ra một cục diện mới đó chính là sự tồn tại song song của 2 chính quyền ở Nga, đó là:

– Chính quyền Xô Viết của giai cấp công nhân, nông dân và binh lính;

– Chính phủ lâm thời tư sản của giai cấp tư sản và đại địa chủ tư sản hóa.

Điều này đòi hỏi nước Nga phải tiếp tục tiến hành cuộc cách mạng lần thứ hai với mục đích chính là lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, giành lại quyền làm chủ hoàn toàn vào chính quyền Xô Viết của tầng lớp nhân dân.

đây được xác định sẽ là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, chính vì vậy mà Lênin và Đảng Bonsevich để đề ra nhiệm vụ tiếp theo của cách mạng nước Nga đó là tiếp tục lật đổ chính phủ tư sản lâm thời để giành lại toàn bộ quyền lực.

Vì lý do này mà trong cùng một năm 1917, nước Nga đã diễn ra hai cuộc cách mạng là cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 và cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917.

28 tháng 12 2021

tham khảo nha

Chiến tranh chẳng đem lại lợi ích gì cho nhân dân ngoài đau khổ, chết chóc và tang hoang. Nhà cửa bị phá hủy. Người chết. Đất đai đầy dấu vết bom đạn. Khắp nơi là những quả bom, mìn còn sót lại, sẵn sàng nổ và cướp đi sinh mạng của những người còn sống bất kỳ lúc nào. Chiến tranh làm nền kinh tế kiệt quệ, giáo dục trì trệ và đình đốn, sản xuất thì cầm chừng hay không còn khả năng sản xuất. Gia đình ly tán. Những nỗi đau do chiến tranh còn ám ảnh dai dẳng suốt không chỉ đời những người sống trong thời kỳ đó mà còn ám ảnh cả thế hệ sau đó. Những người mất thân nhân từ năm 45 đến giờ vẫn chẳng tìm được. Những liệt sĩ hy sinh đến giờ vẫn chẳng rõ tung tích bia mộ nằm đâu. Những người mất tích thì mãi chẳng có gì cho người thân họ biết rằng còn sống hay đã chết... Chiến tranh là đau khổ, nhưng nếu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ quê hương, bảo vệ tự do độc lập thì chúng ta sẵn sàng trả giá để bảo vệ những thứ quý giá ấy. Chính điều đó đã làm nên một nước VN tự hào vì không khuất phục kẻ thù xâm lược, làm nên một Liên Xô chiến thắng phát xít, làm nên một Israel độc lập kiên cường, làm nên một Ba Lan không bao giờ cúi đầu làm nô lệ. Chiến tranh có thể tàn khốc, có thể đau thương nhưng khi cần thiết, chúng ta không bao giờ trốn chạy chiến tranh mà luôn đương đầu với chúng.

28 tháng 12 2021

TK:

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra những tàn phá vô cùng to lớn, làm 10 triệu người chết, gần 20 triệu người bị thương. Những thiệt hại khác về cơ sở vật chất do chiến tranh gây nên cũng rất khủng khiếp. Chiến tranh làm cho các đế quốc châu Âu, thắng trận cũng như bại trận, bị suy yếu. Mĩ trở thành nước chủ nợ chính của Tây Âu, nhờ việc bán vũ khí cho các nước trong cả hai nước tham chiến. Chiến tranh 1914 là một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa. Mỗi nước tham gia chiến tranh, bất cứ ở phe nào, đều có mục đích trục lợi, khuếch trương thế lực, chiếm thêm thuộc địa, cướp giật thuộc địa của phe kia. Chiến tranh đó tiến hành giữa hai khối đế quốc để chia lại thế giới. Trong cuộc chiến tranh đó, sự xung đột giữa hai đế quốc Anh và Đức có tác dụng chính quyết định.