K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 giờ trước (22:43)

gửi 1 lần thôi bạn ạ !!!

11 giờ trước (22:58)

Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ "nước/nguồn" ẩn dụ cho những công ơn, thành quả tốt đẹp mà con người được tận hưởng và phải có ý thức biết ơn và đền đáp những công ơn, thành quả đó. Tác dụng: làm cho tư tưởng của câu tục ngữ được sinh động, có hồn. Không chỉ có vậy mà còn làm câu tục ngữ  tăng tính răn dạy con cháu đời sau, mà còn giàu tính biểu cảm.

13 giờ trước (20:39)

Mặt trời ở câu thơ thứ nhất là chỉ hiện tượng mặt trời lặn. Mặt trời ở câu thơ thứ hai chỉ Bác Hồ, người cha già của dân tộc Việt Nam 

13 giờ trước (20:42)

Chị ơi em ko chắc đâu em mới lớp 6 thôi. Bài này trước cô cho em ôn tập cuối kì á chị 

14 giờ trước (19:56)

15p=0,25 giờ, 12p=0,2 giờ

Độ dài quãng đường từ A đến B là:

4*0,25=1(km)

Độ dài quãng đường từ A đến C là: \(3\cdot0,2=0,6\left(km\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{1^2+0,6^2}=\sqrt{1,36}=\dfrac{\sqrt{34}}{5}\left(km\right)\)

16 giờ trước (18:03)

Để giải các câu hỏi về phương trình \( mx + (m+1)y = 3 \), chúng ta sẽ giải từng câu một:

### Câu 1:
Cho \( m = 1 \), phương trình trở thành \( 1 \cdot x + 2 \cdot y = 3 \).

- Cặp số (3, -2):
  Thay vào phương trình: \( 1 \cdot 3 + 2 \cdot (-2) = 3 - 4 = -1 \neq 3 \).
  Vậy cặp số (3, -2) không phải là nghiệm của phương trình.

### Câu 2:
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình khi \( m = -1 \).

Phương trình trở thành \( -1 \cdot x + 0 \cdot y = 3 \), tức là \( -x = 3 \) không có nghiệm vì đây là một phương trình vô nghiệm vì nếu
Sai xin lỗi ạ!

14 giờ trước (19:49)

a, Lã kẽm có một lớp Sắt màu xám bao phủ bên ngoài.

PTHH:

\(Zn+FeCl_2\rightarrow ZnCl_2+Fe\)

0,03     0,03       0,03          0,03

Gọi nZn = nFe = a(mol)

0,27g = 65a - 56a 

=> a = 0,03(mol)

b, \(m_{Zn\left(pư\right)}=0,03.65=1,95\left(g\right)\)

\(m_{Fe\left(sra\right)}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

c, \(m_{FeCl_2}=0,03.127=3,81\left(g\right)\)

\(m_{dd}=1,95+200=201,95\left(g\right)\)

\(C\%FeCl_2=\dfrac{3,81}{201,95}.100\%=1,89\left(\%\right)\)

13 giờ trước (21:12)

Ta có:

\(R_1=\dfrac{U}{0,6}\)

\(R_2=\dfrac{U}{0,3}\)

\(R=R_1+R_2=\dfrac{U}{0,6}+\dfrac{U}{0,3}=\dfrac{3U}{0,6}\)

\(R=\dfrac{U}{0,2}\)

=> Cường độ dòng điện qua R là 0,2A

17 giờ trước (16:43)

\(\left(x+\sqrt{3+x^2}\right)\left(y+\sqrt{3+y^2}\right)=3\\ < =>\left(x+\sqrt{3+x^2}\right)\left(x-\sqrt{3+x^2}\right)\left(y+\sqrt{3+y^2}\right)=3\left(x-\sqrt{3+x^2}\right)\\ < =>x^2-3-x^2\left(y+\sqrt{3+y^2}\right)=3\left(x-\sqrt{3+x^2}\right)\\ < =>-\left(y+\sqrt{3+y^2}\right)=x-\sqrt{3+x^2}\left(1\right)\)

Tương tự ta có: \(x+\sqrt{3+x^2}=-\left(y-\sqrt{3+y^2}\right)\left(2\right)\)

Lấy (1) + (2) ta có: 

\(-\left(y+\sqrt{3+y^2}\right)-\left(y-\sqrt{3+y^2}\right)=x-\sqrt{3+x^2}+x+\sqrt{3+x^2}\\ < =>-2y=2x\\ < =>2x+2y=0\\ < =>x+y=0\)