K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

17 tháng 9 2023

Vì R tỉ lệ nghịch với I

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{I_2}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=\dfrac{1,5I_1}{I_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6}{R_2}=1,5\\ \Leftrightarrow R_2=4\Omega\)

12 tháng 11 2021

\(R1//R2\Rightarrow I2=I-I1=1,2-0,7=0,5A\)

Chọn B

12 tháng 11 2021

\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,7=0,5\left(A\right)\)(R1//R2)

Chọn B

21 tháng 9 2021

B

21 tháng 9 2021

Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7\left(A\right)\)

10 tháng 1 2022

Do mắc nối tiếp nên:

\(I=I_1+I_2=0,5+0,5=1\left(A\right)\Rightarrow A\)

24 tháng 12 2022

Hai điện trở mắc song song nhau.

Dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2\)

Dòng điện chạy qua \(R_1\) là: \(I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7A\)

20 tháng 12 2021

Khi mắc nối tiếp:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\left(1\right)\)

Khi mắc song song:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{1,6}=\dfrac{15}{2}\Rightarrow R_1.R_2=\dfrac{15}{2}.40=300\left(\Omega\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1+R_2=40\left(\Omega\right)\\R_1.R_2=300\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\dfrac{300}{R_2}+R_2=40\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\dfrac{300+R_2^2}{R_2}=40\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{300}{R_2}\\\left(R_2-30\right)\left(R_2-10\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R_1=10\left(\Omega\right)\\R_2=30\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\left(\Omega\right)\\R_2=10\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

 

22 tháng 12 2021

15/2 ở đâu thế

10 tháng 1 2022

\(80mA=0,08\left(A\right)\)

\(U_2=\dfrac{U_1}{5}=\dfrac{15}{5}=3\left(V\right)\Rightarrow R=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3}{0,08}=37,5\left(\Omega\right)\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R}=\dfrac{15}{37,5}=0,4\left(A\right)\)

18 tháng 12 2017

Khi R1 mắc nối tiếp với R2 thì: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 ↔ R1 + R2 = 40Ω (1)

Khi R1 mắc song song với R2 thì:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Thay (1) vào (2) ta được R1.R2 = 300

Ta có: R2 = 40 – R1 → R1.(40 – R1) = 300 ↔ - R12 + 40R1 – 300 = 0 (*)

Giải (*) ta được: R1 = 30Ω; R2 = 10Ω hoặc R1 = 10Ω; R2 = 30Ω.