K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2023

- Ta có sơ đồ: ( tự vẽ )

Chiều rộng hình chữ nhật là: 90 : ( 4 + 5 ) x 4 = 40 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là: 90 - 40 = 50 (m)

Diện tích hình chữ nhật là: 50 x 40 = 200 (m2)

                                                  Đ/S: 200m2

20 tháng 11 2023

Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:

      90:2=45(m)

-Ta có sơ đồ sau:

CD:I----I----I----I----I----I

CR:I----I----I----I----I

Chiều dài của hình chữ nhật đó là:

    45: (5+4).5=25(m)

Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

   45-25=20(m)

Diện tích của hình chữ nhật đó là:

  25.20=500(m2)

      Đáp số:500m2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Số liệu của đề không hiển thị. Bạn xem lại đề.

21 tháng 11 2023

a, \(\sqrt{\left(\dfrac{x}{5}-1\right)^2}\) = \(\dfrac{4}{3}\)

             |\(\dfrac{x}{5}\) - 1| =   \(\dfrac{4}{3}\)

             \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}-1=\dfrac{-4}{3}\left(x< 5\right)\\\dfrac{x}{5}-1=\dfrac{4}{3}\left(x>5\right)\end{matrix}\right.\)  

              \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=-\dfrac{1}{3}\\\dfrac{x}{5}=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

                \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{35}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\) \(\in\) { - \(\dfrac{5}{3}\)\(\dfrac{35}{3}\)}

21 tháng 11 2023

b, \(\sqrt{\left(7-x\right)\left(8+x\right)}\) = 0

        \(\left[{}\begin{matrix}7-x=0\\8+x=0\end{matrix}\right.\)

        \(\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {-8; 7}

20 tháng 11 2023

Z=31+32+33+34+...+3100

3Z=3.(31+32+33+34+...+3100)

3Z=3.31+3.32+3.33+...+3.3100

3Z=32+33+34+...+3101

Lấy 3Z= 32+33+34+...+3101     

 -

        Z=31+32+33+34+...+3100

-------------------------------------------        2Z=3^101-3 =>Z=(3^101-3):2 Chú thích: ^ là mũ, cái phần đặt tính thì bạn để các số bằng nhau thẳng hàng nhé

 

 

20 tháng 11 2023

*=độ

a,tính xOm và nOx'

b,vẽ tia Ot sao cho xOt;nOx' là 2gocs đối đỉnh. Trên nửa mặt phẳng bờ xx' chứa tia Ot ,vẽ tia Oy sao cho tOy =90*. hai góc mOn vả tOy có là 2 góc đối đỉnh không ? giải thích.

21 tháng 11 2023

nhấn vào (đọc tiếp ) sẽ có hình nha !

20 tháng 11 2023

Xét \(\Delta FEH\) vuông tại \(F\) có:

\(\widehat{E}+\widehat{H}=90^\circ \) (định lí về tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow x+y=90^{\circ}\)

Lại có: \(x-y=18^{\circ}\)

\(\Rightarrow x+y-\left(x-y\right)=90^{\circ}-18^{\circ}\)

\(\Rightarrow x+y-x+y=72^{\circ}\)

\(\Rightarrow2y=72^{\circ}\)

\(\Rightarrow y=72^{\circ}:2=36^{\circ}\)

Khi đó: \(x-36^{\circ}=18^{\circ}\)

\(\Rightarrow x=18^{\circ}+36^{\circ}=54^{\circ}\)

Vậy: ...

20 tháng 11 2023

bn ơi ko có hình

20 tháng 11 2023

A B E D C K

Ta có

\(AC=2AB\Rightarrow AB=\dfrac{AC}{2}\)

Gọi K là trung điểm AC

\(\Rightarrow AK=CK=\dfrac{AC}{2}\)

\(\Rightarrow AB=AK\) => tg ABK cân tại A

Ta có

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (gt)

\(\Rightarrow AD\perp BK\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường cao) (1)

Xét tg ACE có

AK=CK; BE=BC (gt) => BK là đường trung bình của tg ACE

=> BK//AE (2)

Từ (1) và (2) => \(AD\perp AE\Rightarrow\widehat{DAE}=90^o\) (Hai đường thẳng // nếu đường thẳng thứ 3 vuông góc với 1 trong 2 đường thẳng cho trước thì vuông góc với đường thẳng còn lại)

19 tháng 11 2023

🗿

`#3107.101107`

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\)

Ta có:

\(\dfrac{3b}{a}=\dfrac{3d}{c}\Rightarrow3bc=3da\Rightarrow bc=da\)

Vậy, từ tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) ta có thể suy ra tỉ lệ thức \(\dfrac{3b}{a}=\dfrac{3d}{c}\)

\(\Rightarrow B.\)